GIẢNG BÀI MỚI: 1 Ổn định lớp:( 1”)

Một phần của tài liệu Bài 1: Chuyển động cơ học (Trang 48 - 50)

1. Ổn định lớp:( 1”) 2. Kiểm tra bài cũ:( 5”)

*HS 1: Trả lời 2 câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Khi một vật lơ lửng trong nước, trọng lượng P của nĩ và lực đẩy FA của nĩ cĩ quan hệ như

thế nào? A. P > FA B. P < FA C. P >= FA D. P = FA

Câu 2: Hai vật A và B cĩ cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật A chìm xuống đáy bình

cịn vật B lơ lửng trong nước. Gọi PA, FA là trọng lượng và lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật A; cịn PB, FB là trọng lượng và lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật B. Trong các kết quả sau, kết quả nào sai?

A. FA = FBB. PA > PB B. PA > PB

Tiết

C. FA < PA D. FB < PA

*HS 2: Giải bài tập sau:

- Một chiếc sà lan cĩ dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. xác định lực đẩy acsimét và trọng lượng của sà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10N/m3.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học

tập(2”)

-Yêu cầu HS đọc phần mở bài trong SGK

-Nhưng khơng phải cơng trong các

trường hợp này đều là “cơng cơ học”. Vậy cơng cơ học là gì?

 Bước vào phần I

Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm cơng cơ học (10”)

-Treo tranh cĩ 2 hình vẽ: con bị kéo xe, vận động viên nâng tạ ở tư thế thẳng đứng để HS quan sát.

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

-Yêu cầu HS hãy gạch dưới các từ sau đây: đang kéo, đi trên đường, thực hiện một cơng cơ học, đỡ quả tạ, tư thế thẳng, khơng thực hiện một cơng cơ học.

-Nêu C1 để HS trả lời, sau đĩ phân tích các câu trả lời của HS.

-Gợi mởi HS trả lời câu C1.

+ “Đang kéo”, “cử tạ” cách dùng từ như thế cĩ nghĩa là gì?

+ Trong trường hợp nào cĩ sự chuyển dời?

-Nhắc lại kết luận sau khi HS trả lời câu C2.

-Con bị đang kéo xe đi trên đường thì lực nào thực hiện cơng cơ học?

-Các em hãy vận dụng phần kết luận

-HS đọc phần mở bài.

 Quan sát tranh vẽ và đạo phần thơng tin (nhận xét) I. KHI NÀO CĨ CƠNG CƠ HỌC?

Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyên dời.

Cơng cơ học phụ thuộc 2 yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.

 HS trả lời

 “Đang kéo”, “cử tạ” cĩ nghĩa là nĩi lực tác dụng.

Trong trường hợp con bị đang kéo xe

-HS trả lời câu C2: Lực, chuyển dời

 Một HS nhắc lại câu C2

 Lực kéo của con bị

 HS làm việc theo nhĩm

*C3: a, c, d đều cĩ cơng cơ học. *C4:

a. Lực kéo của đầu tàu b. Lực hút

Tiết

để trả lời câu C3, C4

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về

cơng cơ học, thảo luận nhĩm( 10”)

-Đi từng trường hợp, GV cho HS thảo

luận câu trả lời của mỗi nhĩm xem đúng hay sai.

-Yêu cầu HS chỉ rõ vật nào sinh cơng, vật nào nhận cơng trong từng trường hợp.

-Cĩ cơng cơ học của trọng lực trong trường hợp quả táo chuyển động trên mặt sàn nằm ngang.

Hoạt động 4: Thơng báo kiến thức mới: Cơng thức tính cơng (5”)

-Thơng báo cơng thức tính cơng A, giải

thích các đại lượng trong cơng thức và đơn vị cơng.

-Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức và các đại lưộng trong cơng thức.

+Lực kéo của con bị cĩ phương như thế nào?

+Vật nhận cơng (chiếc xe) chuyển dời Theo phương nào?

 Ta nĩi như vậy: vật chuyển dời theo phương của lực.

-Nhấn mạnh: Hai điều cần chú ý, nhất là chú ý thứ 2 (trường hợp cơng bằng khơng)

Hoạt động 5: Vận dụng cơng thức tính

cơng để giải bài tập (10”)

*C5: Hướng dẫn giải

-Yêu cầu Hs đọc lại đề -Tĩm tắt đề

+Đề bài yêu cầu ta tính gì? Đã cho các đại lượng nào?

+Ta phải áp dụng cơng thức nào để tính?

+Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng? +Ghi tĩm tắt:

-Yêu cầu HS lên ghi lời giải và tính.

*C6: Tương tự như câu C5

+F trong bài này là loại lực nào?

 HS nhắc lại cơng thức

 Phương nằm ngang

Một phần của tài liệu Bài 1: Chuyển động cơ học (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w