II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng:
THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET
I.
Mục tiêu :
1. Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực
đẩy Acsimet, chỉ rõ các đặc điểm của lực này.
- Viết được cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng cĩ trong cơng thức.
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp cĩ liên quan .
2. Vận dụng được cơng thức tính lực đẩy Acsimet để
giải các bài tập.
3. Nghiêm túc thực hiện thí nghiệm theo nhĩm. II.
Chuẩn bị :
a) Dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm hình 11.1 và 11.2 sgk/40, 41, dành cho 12 nhĩm HS b) Giáo viên: thí nghiệm hình 11.1, 11.2 sgk, máy overhead
III.
Tổ chức hoạt động dạy và học :
a. Ổn định lớp.(1”)
b. Kiểm tra bài cũ ( thơng qua vì đã kiểm tra trong tiết bài tập) c. Vào bài mới.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị
Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (2”).
Ở bài trước các em đã biết cách đo lực đẩy Acsimet, chúng ta cịn phương án nào để xác định lực đẩy Acsimet khơng? Để giải thích điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài:
Nghiệm lại lực đẩy Acsimet. Hoạt động 2 : Oân lại kiến thức bài lực đẩy Acsimet(15 phút)
Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi C4, C5
HS suy nghĩ tìm nguyên nhân.
HS ghi bài mới.
C4: Fa= d.V = P của khối chất lỏng bị chiếm chổ. Fa: Lực đẩy Acsimet (N)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3) V: Thể tích của khối chất lỏng bị chiếm chổ ( m3) C5: Muốn kiểm chứng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật rắn chìm hồn tồn trong nước thì cần phải đo :
Đo trọng lượng riêng của chất lỏng, sau đĩ đo thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chổ ( = thể tích của vật khi vật chìm hồn tồn trong chất lỏng).
Tiết
Ta cịn cách nào khác để đo lực Fa khơng?
Bài thực hành hơm nay sẽ giúp ta kiểm nghiệm lại lực đẩy Acsimet cĩ độ lớn đúng bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chổ.
Gv giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Các em cĩ 5 phút để nghiên cứu sgk và dụng cụ thí nghiệm, sau đĩ các em sẽ trình bày lại cách tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động 3: Hs tiến hành thực hành theo nhĩm(15 phút)
Gv theo dõi hs làm thí nghiệm và giải đáp thắc mắc trong quá trình hs làm thực hành.
Hoạt động 5: Củng cố, mở rộng (7 phút)
Gv nhận xét, khẳng định lại kết quả thực hành dực vào kết quả thực hành của một nhĩm đúng. Nếu thay nước bằng chất lỏng khác thì thao tác thực hành cĩ thay đổi gì khơng?
Hãy nêu cách đo Fa cho những vật
Hoặc đo trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chổ.
Hs nêu cách tiến hành thí nghiệm: 1. Đo lực đẩy Acsimet:
- Đo trọng lượng của vật khi vật trong khơng khí. - Đọc số chỉ của lực kế ( đo hợp lực F của các lực tác
dụng lên vật khi vật chìm hồn tồn trong nước) - Tìm Fa = P vật - F hợp lực
- Đo 3 lần lấy giá trị trung bình, ghi vào báo cáo. 2. Đo trọng lượng của nước bị vật chiếm chổ:
- Khi vật chìm hồn tồn trong chất lỏng thì V của vật cũng chính là thể tích của nước bị vật chiếm chổ .
- Đánh dấu mực nước A cĩ trong cốc chia độ, đo trọng lượng của cả chiếc cốc P1
- Thả vật nặng chìm trong cốc chia độ, đánh dấu mực nước mới B trong bình.
- Lấy quả nặng ra, đổ thêm nước vào bình chia độ sao cho mực nước dâng lên đến B. Đo trọng lượng của chiếc cốc lúc này P2
- Trọng lượng của phần nước bị chiếm chổ: Pn = P2 – P1
- Đo 3 lần lấy giá trị trung bình, ghi vào báo cáo. 3. So sánh giá trị trung bình của Pn tìm được với giá trị trung bình Fa, nhận xét và rút ra kết luận. Ghi báo cáo.
Hs nghiêm túc làm thí nghiệm theo nhĩm.
Thao tác thực hành khơng thay đổi.
Hs nêu lại cách thực hành như đã thực hiện đối với vật chìm.
Tiết
nổi , vật lơ lửng?
IV. Dặn doø : - Đọc trước bài 13 Cơng cơ học, sgk/ 46,47(2”) - Làm bài tập 12.1, 12.2, 12.3, 12.4, 12.5, sbt (2”) - Làm bài tập 12.1, 12.2, 12.3, 12.4, 12.5, sbt
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm 2004 HP chuyên mơn TT chuyên mơn Nhĩm trưởng chuyên mơn
Tiết Chương 1 CƠ HỌC Bài 13 CƠNG CƠ HỌC I. Mục tiêu: