Sự tồn tại của áp suất khí quyển

Một phần của tài liệu Bài 1: Chuyển động cơ học (Trang 32 - 33)

1.Thí nghiệm 1: HS lấy vỏ chai nhựa, dùng miệng hút bớt

khơng khí ra thì thấy vỏ chai bị bẹp nhiều phía.

-Trả lời được :khi hút bớt khơng khí ra làm áp suất khơng khí bên trong nhỏ hơn bên ngồi.

2.Thí nghiệm 2: HS làm TN như SGK.

-Nước khơng chảy ra khỏi ống vì áp lực của khơng khí tác dụng vào cột nước từ dưới lên trên lớn hơn trọng lượng cột

Tiết

khỏi ống khơng? Tại sao?

Nếu HS trả lời chưa chính xác cần hướng dẫn thêm để cĩ câu trả lời hồn chỉnh nhất.

-HS đọc C3: Nếu bỏ ngĩn tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích?

HS cĩ thể trả lời được ngay là nước chảy ra ngồi nhưng giải thích thì tương đối khĩ, GV cĩ thể đặt câu hỏi phụ:

-So sánh áp suất khí quyển bên trên và bên dưới cột nước? +GV mơ tả TN 3 như SGK (treo tranh phĩng to) và yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu C4. +GV chốt lại nội dung cần nhớ bằng cách đặt câu hỏi:

- Trái Đất và mọi vật trên trái đất chịu tác dụng gì?(HS trả lời, GV ghi bảng cho HS ghi vào tập)

Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển (15 ph ).

+GV cĩ thể đặt câu hỏi: Cĩ thể dùng cơng thức tính áp suất chất lỏng để tính áp suất khí quyển? (khĩ với HS) Nên cần giải thích cho HS hiểu vì sao khơng thể tính bằng cách này được.

+GV chiếu tranh phĩng to (H 9.5) và mơ tả TN Tơ-ri-xe-li

-HS đọc câu C5, C6, vận dụng khiến thức đã học và trả lời. Chú ý hơn ở câu C6 từ đĩ yêu cầu HS làm được câu C7 và từ đĩ phát biểu được độ lớn của áp suất khí quyển.(HS ghi vào tập)

+GV giải thích :

-Dùng chiều cao cột thủy ngân để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.

-Cách nĩi áp suất khí quyển theo cmHg

Hoạt động 5: Vận dụng (10”)

nước.

-Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển bên trên cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới cột nước cộng với áp suất của cột nước, làm nước chảy ra ngồi.

-Bên trên lớn hơn.-> nước bị đẩy ra ngồi.

-Aùp suất bên trong bằng 0, áp suất khí quyển bên ngồi tác dụng theo mọi phía làm hai bán cầu ép chặt nhau.

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất dều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Một phần của tài liệu Bài 1: Chuyển động cơ học (Trang 32 - 33)