II. TèNH HèNH XU ẤT KHẨU CỦA CễNG TY MAY 10 SANG EU
3. Cỏc phương thức xuất khẩu:
Cỏc sản phẩm của May 10 được xuất khẩu chủ yếu dưới hỡnh thức
xuất khẩu trực tiếp. Đõy là hỡnh thức sau khi cụng ty sản xuất ra cỏc sản
phẩm theo đỳng hợp đồng với nước ngoài thỡ cụng ty tự chịu trỏch nheịem
về kết qủa kinh doanh. Phương thức này cú ưu điểm như tạo ra thế chủ động trong kinh doanh cho cụng ty, chủ động thõm nhập thị trường, cú điều kiện nghiờn cứu thị trường. Phương thức này đem lại hiệu quả kinh tế
cao, khụng phải mất phớ uỷ thỏc ( 1-1,5% giỏ trị là hàng xuất khẩu ) như ở phương thức uỷ thỏc xuất khẩu nhưng hỡnh thức này cú thể gặp rủi ro cao hơn, đũi hỏi cú vốn nờn cụng ty phải cú đội ngũ cỏn bộ cú kinh nghiệm
vững vàng . Hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của cụng ty dưới hai
dạng:
a) Gia cụng XK: XK trực tiếp cỏc sản phẩm may mặc sau khi tiến
hành gia cụng xong, cụng ty ký hợp đồng gia cụng với khỏch hàng nước ngoài, sau đú nhận nguyờn vật liệu tổ chức gia cụng. Cụng ty cú thể trực
teớep gia cụng tại cỏc chi nhỏnh thuộc cụng ty hoặc ở ngày tại cụng ty, sau
đú xuất theo hợp đồng gia cụng. Hỡnh thức này mang lại hiệu quả cao hơn
so với xuất khẩu uỷ thỏc và bước đầu làm quen với thị trường nước ngoài,
làm quen được cụng nghệ mỏy múc mới hiện đại. Nú tạo cơ sở bước đầu
cho sự xõm nhập vào thị trườngnước ngaũi của cụng ty. Phương thức này
được cụng ty ỏp dụng ngày càng nhiều là vỡ đõy là phương thức mà cụng ty sẽ khụng gặp phải khú lắm trong việc giải quyết đầu ra cho sản xuất, khắc
phục được khú khăn do thiếu nguồn nguyờn vật liệu cú chất lượng, đồng thời cũng học hỏi được trỡnh độ, cụng nghệ sản xuất.
b) Bỏn FOB: xuất khẩu trực tiếp dưới dạng bỏn FOB, Cụng ty chuẩn
bị nguồn hàng xuất khẩu sau khi sản xuất xong tại nhà mỏy hoặc tại cỏc chi
nhỏnh của Cụng ty rồi đem bỏn cho khỏch hàng nước ngoài. Xuất khẩu dưới dạng này đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho cụng ty cũng như cho đất nước do cụng ty cú thể chủ động sản xuất, tận dụng nguồn nguyờn liệu nhõn cụng trong nước... Xong do khõu tiếp thị cũn hạn chế chất lượng sản
phẩm chưa cao nền xuất khẩu dưới dạng này gặp nhiều khú khăn do Cụng
ty mới bắt đầu thực hiện từ năm 1996.
Nhỡn chung hai phương thức xuất khẩu trực tiếp này đều cú những ưu nhược điểm khỏc nhau, nhưng trước tỡnh hỡnh thực tế nhất là năm 1990 sau
khi Liờn Xụ tan ró, thị trường ở cỏc nước Đụng Âu sụp đổ, May 10 mất
một phần lớn thị trường xuất khẩu, cụng ty May 10 đó đứng vững chủ yếu
bằng hỡnh thức may gia cụng, may gia cụng chiếm tỷ trọng lớn khoảng 95
% so với tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU. Một thực tế cho thấy là số lượng sản phẩm xuất khẩu của Cụng ty May 10 sang EU ngày càng tăng,
do Cụng ty tớch cực tỡm kiếm khỏch hàng, cựng với việc bỏm sỏt cỏc phõn xưởng sản xuất, phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ sở và chi nhỏnh nhằm giải
quyết kịp thời những cụng việc phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất. Bờn cạnh đú, cụng ty đó xỏc định đỳng : muốn đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu bước đầu phải thực hiện gia cụng, sau đú mới chuyển dần sang sản xuất để
xuất khẩu ( bỏn FOB). Nhỡn vào bảng dưới đõy ta cú thể thấy giỏ trị xuất
khẩu theo phương thức may gia cụng tăng dần và trọng lượng lai nú sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho DN.
BH. 11 Giỏ trị XK chia theo cỏc phương thức xuất khẩu trực tiếp
Đơn vị : tỷ đồng Năm Giỏ trị XK sang Phương thức xuất khẩu
EU Gia cụng Bỏn FOB 1997 36.0825 37,278375 1,804125 1998 37.0831 35,228945 1,854155 1999 38.2431 36,718322 1,524778 2000 39.4538 36,953421 2,500379
III/ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NỖ LỰC MAR – MIX XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC Ở CễNG TY MAY 10