Sự thay đổi màu da của động vật khi chuyển vùng cư trú.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm sinh học - Huỳnh Quốc Thành (Trang 65 - 66)

a. I, IV. b. II, IV. c. IV. d. III, IV.

Câu 128. Nội dung của tiêu chuẩn hình thái dùng để phân biệt hai loài thân thuộc là:

a. Các cá thể thuộc hai loài khác nhau phải sống ở những môi trường khác nhau. b. Các cá thể thuộc hai loài khác nhau phải có sự gián đoạn về hình thái.

c. Các cá thể thuộc hai loài khác nhau phải có khu phân bố riêng biệt. d. Các cá thể thuộc hai loài khác nhau phải có bộ NST khác nhau.

Câu 129. Nội dung của tiêu chuẩn địa lí dùng để phân biệt hai loài thân thuộc là:

a. Chúng phải sống trong cùng một quốc gia. b. Chúng phải sống trong cùng một châu.

c. Chúng phải có khu phân bố trùng lên nhau và có cùng điều kiện sinh thái. d. Chúng phải sống cùng khu phân bố.

Câu 130. Dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở nhiệt độ khác nhau. Để phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc tiêu chuẩn nào:

a. Sinh hóa. b. Sinh thái. c. Sinh lí. d. Di truyền.

Câu 131. Dựa vào hiện tượng prôtêin có chức năng giống nhau nhưng trình tự sắp xếp các axit amin khác nhau. Để phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc tiêu chuẩn nào:

a. Hóa sinh. b. Sinh lí. c. Sinh thái. d. Di truyền.

Câu 132. Để phân biệt hai chủng loại vi sinh khác nhau, người ta thường dùng loại tiêu chuẩn:

a. Di truyền. b. Hóa sinh. c. Sinh thái. d. Sinh lí.

Câu 133. Nguyên nhân chủ yếu của việc sử dụng tiêu chuẩn hóa sinh để phân biệt các chủng vi sinh vật, vì giữa chúng thường giống nhau về:

a. Đặc điểm hóa sinh. b. Đặc điểm sinh lí.

Câu 134. Mỗi tiêu chuẩn dùng phân biệt giữa hai loài thân thuộc chỉ có tính tương đối được biểu hiện ở:

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm sinh học - Huỳnh Quốc Thành (Trang 65 - 66)