III. Bệnh mù màu (đỏ, lục). IV. Dị tật biến dạng xương chi. V. Dị tật sứt môi, thừa ngón tay.
a. I, III. b. III. c. II, IV. d. III, V.
Câu 11. Một số bệnh và dị tật ở người liên quan đến đột biến gen lặn như:
a. Bệnh mù màu, bệnh đái đường, thừa ngón tay. b. Bệnh máu khó đông, bệnh bạch tạng, ngón tay ngắn.
c. Bệnh bạch tạng, máu khó đông, dị tật dính ngón tay hai và ba. d. Bệnh mù màu, máu khó đông, hồng cầu lưỡi liềm.
Câu 12. Trích 4 cá thể trong một phả hệ, khi nghiên cứu về sự di truyền bệnh X, do một gen có hai alen quy định.
Nội dung nào sau đây sai:
a. Bệnh X do gen lặn quy định.
b. Bệnh X do gen nằm trên NST thường quy định.
c. Kiểu gen của cá thể 1 và 2 đều dị hợp, của cá thể 3 có thể đồng hợp hay dị hợp, của cá thể 4 là đồng hợp lặn.
d. Bệnh X có thể do gen nằm trên NST thường hay trên NST giới tính.
Câu 13. Xét 4 cá thể người trong một phả hệ khi nghiên cứu sự di truyền bệnh M, do một gen quy định.
Kết luận nào sau đây không đúng:
a. Bệnh M chắc chắn do gen trên NST thường.
b. Bệnh M chắc chắn do gen trên NST giới tính X và không có alen trên NST Y. c. Bệnh M do gen lặn quy định.
d. Cả a và b.
Câu 14. Để ý đến 4 cá thể trong một phả hệ khi nghiên cứu sự di truyền bệnh N, do một gen quy định: Ghi chú: Ghi chú: : Nam bình thường. : Nam bệnh M. : Nữ bình thường. 2 1 3 4 2 1 3 4 : Nam bình thường. : Nữ bình thường. : Nữ bệnh X. 2 1 3 4 Ghi chú: : Nam bình thường. : Nam bệnh N : Nữ bình thường.
Kết luận nào sau đây không đúng:
a. Chưa xác định chắc chắn bệnh N do gen trội hay lặn. b. Có thể bệnh N được di truyền thẳng.
c. Có thể bệnh N do gen trội liên kết với NST giới tính X, không có alen trên NST giới tính Y.
d. Có thể bệnh N do gen nằm trên NST thường, hoặc do gen lặn liên kết với NST giới tính X.
Khi khảo sát sự di truyền tính trạng tầm vóc thấp ở người, biểu hiện qua ba thế hệ như sau:
Sử dụng dữ kiện trên, trả lời các câu hỏi từ 15 đến 25.
Câu 15. Nội dung nào sau đây đúng:
a. Tầm vóc cao là tính trạng trội, gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.
b. Tầm vóc thấp là tính trạng trội, do gen nằm trên NST giới tính X quy định, không có alen trên Y.
c. Tầm vóc thấp là tính trạng trội, do gen quy định tính trạng nằm trên NST thường quy định.
d. Tầm vóc cao là tính trạng lặn, do gen nằm trên NST giới tính quy định.
Câu 16. Những cá thể biết chắc chắn có kiểu gen đồng hợp lặn gồm:
a. I2, I4, II1, II2, II3, II4, III2. b. I1, I3, III1.
c. I1, I3. d. III1.
Câu 17. Những cá thể biết chắc có kiểu gen dị hợp gồm:
a. II1, II2, II3, II4. b. II2, II3.
c. II1, II4. d. I2, I4, II2.
Câu 18. Những cá thể chưa biết chắc chắn kiểu gen. (Có thể đồng hợp hay dị hợp) là:
a. II1, II4, I2, I4. b. I4, III2.
c. I2, I4, III2. d. I2, I4, II1, II2, II3, II4, III2.
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 25. Xác suất cặp bố mẹ II2 và II3 sinh được:
Câu 19. Một đứa con có tầm vóc thấp là:
a. 100%. b. 50% c. 25% d. 75%.
Câu 20. Một đứa con có tầm vóc cao là:
a. 12,5%. b. 25%. c. 75%. d. 50%.
Câu 21. Hai đứa con có tầm vóc thấp là:
a. 37,5%. b. 75%. c. 56,25%. d. 50%.
Câu 22. Hai đứa con có tầm vóc cao là:
a. 6,25%. b. 25%. c.12,5%. d. 50%.
Câu 23. Một con trai, tầm vóc cao là:
a. 6,25%. b. 25%. c.50%. d. 12,5%. Ghi chú: : Nam bình thường. : Nam bệnh N : Nữ bình thường. :Nữ tầm vóc cao. I 3 4 3 4 2 1 1 2 1 2 I II III
Câu 24. Hai đứa con gái tầm vóc thấp là:
a. 14,0625%. b. 28,125%. c. 4,6875%. d. 9,375%.
Câu 25. Một con trai tầm vóc thấp và một con gái tầm vóc cao:
a. 4,6875%. b. 9,375%. c.28,125%. d. 14,0625%.
Câu 26. Khi nghiên cứu phả hệ, nếu các cặp bố mẹ đều có kiểu hình khác nhau thì đặc điểm di truyền nào, cho phép ta kết luận về tính trạng trội lặn:
a. Con mang tính trạng giống bố là tính trạng trội. b. Con mang tính trạng giống mẹ là tính trạng trội.
c. Con mang tính trạng giống nhau, thì đó là tính trạng lặn. d. Tính trạng biểu hiện liên tục qua các thế hệ là tính trạng trội.
Câu 27. Đặc điểm di truyền cho phép ta xác định tính trạng trong một phả hệ, không do gen nằm trên NST giới tính Y quy định:
a. Tính trạng chỉ biểu hiện ở giới nam.
b. Tính trạng biểu hiện ở cả hai giới nam và nữ. c. Tính trạng được biểu hiện ở giới nữ.
d. Tính trạng được di truyền thẳng.
Câu 28. Đặc điểm di truyền nào sau đây, cho phép ta xác định tính trạng trong một phả hệ, không được quy định bởi gen nằm trên NST X:
a. Tính trạng đó chỉ được biểu hiện ở giới nam.
b. Bố mang tính trạng trội, con gái mang tính trạng lặn. c. Mẹ mang tính trạng lặn, con gái mang tính trạng trội. d. Cả b và c.
Câu 29. Bệnh do gen lặn, nằm trên NST thường ở người là:
a. Bệnh bạch tạng và máu khó đông. b. Bệnh mù màu và bạch tạng. c. Bệnh đái tháo đường và bạch tạng. d. Bệnh hồng cầu lưỡi liềm.
Câu 30. Nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu tế bào là:
a. Khảo sát sự trao đổi chất của tế bào diễn ra bình thường hay không. b. Khảo sát về quá trình nguyên phân và giảm phân.
c. Tạo tế bào trần để lai tế bào sinh dưỡng.
d. Quan sát về hình thái, số lượng NST trong tế bào, để dự đoán sự phát triển bình thường hay bất thường của cơ thể.
Câu 31. Đặc điểm nào sau đây là của đồng sinh cùng trứng: I. Xuất hiện từ cùng một hợp tử.