gần 0.
IV. Tần số các alen càng xa 0,5 và gần 1 hoặc 0 bao nhiêu thì tần số kiểu gen đồng hợp càng cao hơn so với tần số kiểu gen dị hợp bấy nhiêu. đồng hợp càng cao hơn so với tần số kiểu gen dị hợp bấy nhiêu.
V.Tần số các alen trên NST giới tính X không có alen trên NST Y có thể là một trong
các giá trị: ,1 3 2 , 2 1 , 3 1 , 4 1 , 0
a. I, II, IV. b. I, III, IV. c. III, IV, V. d. I, II, III, IV.
Câu 84. Nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể:
a. Đột biến và giao phối.
b. Đột biến và cách li không hoàn toàn. c. Đột biến, giao phối và di nhập gen.
d. Đột biến, giao phối, chọn lọc và di nhập gen.
Câu 85. Nhân tố nào sau đây có vai trò chủ yếu trong việc làm thay đổi tần số các alen:
a. Quá trình đột biến tạo nguyên liệu ban đầu. b. Quá trình giao phối làm phát tán các đột biến đó.
c. Quá trình chọn lọc tác động có định hướng làm tần số alen của quần thể thay đổi mạnh. d. Quá trình cách li ngăn cản sự tạp giao, tạo sự phân hóa các gen triệt để hơn.
Câu 86. Tần số đột biến của mỗi gen rất thấp nhưng đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình chọn lọc vì:
I. Ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống cơ thể sinh vật ít nghiêm trọng so với đột biến nhiễm sắc thể. đột biến nhiễm sắc thể.
II. Số lượng gen trong quần thể rất lớn.III. Đột biến gen thường ở trạng thái lặn. III. Đột biến gen thường ở trạng thái lặn.
IV. Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp. hợp.
a. I. b. I, II. c. I, II, III. d. I, II, III, IV.
Câu 87. Áp lực đột biến là:
a. Sự xuất hiện đột biến.
b. Sự xuất hiện của đột biến gen theo chiều thuận hay nghịch (đột biến trội hay lặn). c. Sự xuất hiện đột biến và nhờ giao phối làm thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi. d. Quá trình chọn lọc các đột biến.
Câu 88. Để giải thích sự tiến hóa của sinh giới, quan niệm hiện đại đã sử dụng các nhân tố nào sau đây:
a. Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng.
b. Ngoại cảnh, tập quán hoạt động của động vật, sự di truyền các biến dị tập nhiễm. c. Quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.
d. Quá trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng.
Câu 89. Tần số đột biến của một gen nào đó là 10-6 nghĩa là:
a. Trong toàn bộ cơ thể có chứa 106 gen bị đột biến.
b. Cứ 106 tế bào sinh dưỡng trong cơ thể, có 1 gen bị đột biến. c. Cứ 106 tế bào sinh dục trong cơ thể, có 1 gen bị đột biến. d. Có 6
16 1
giao tử sinh ra mang đột biến.
Câu 90. Tuy có tần số thấp, nhưng đột biến gen thường xuyên xuất hiện trong quần thể vì:
a. Gen ít có độ bền so với NST.
b. Số lượng gen trong quần thể quá lớn.
c. Qua nguyên phân thường xuyên xuất hiện đột biến gen. d. Đột biến gen hay xuất hiện trong cơ chế tái sinh ADN.
Câu 91. Theo quan niệm hiện đại, nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình chọn lọc là:
a. Đột biến gen. b. Đột biến sôma. c. Đột biến giao tử. d. Đột biến tiền phôi.
Câu 92. Dạng đột biến gen có vai trò là nguồn dự trữ về biến dị di truyền của quần thể là:
a. Đột biến trội. b. Đột biến lặn.
c. Đột biến giao tử. d. Đột biến tiền phôi.
Câu 93. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu, cung cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên vì:
a. Thường xuyên xuất hiện trong quần thể dù có tần số thấp; hậu quả ít nghiêm trọng so với đột biến NST.
b. Giá trị thích nghi của đột biến gen có thể thay đổi tùy môi trường và tổ hợp gen mang nó.
c. Đột biến gen thường ở trạng thái trội có lợi. d. a và b đúng.
Câu 94. Giá trị của đột biến gen phụ thuộc vào:
a. Gen bị đột biến là trội hay lăn.
b. Gen bị đột biến nằm trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục. c. Môi trường hoặc tổ hợp gen mang đột biến đó.
d. Tần số thấp hay số cao.
Câu 95. Nội dung nào sau đây sai, khi nói về đột biến gen: I. Đột biến lặn là biến đổi gen lặn thành gen trội.
II. Một đột biến có thể biểu hiện có hại ở môi trường này, nhưng có thể tỏ ra có lợi ở môi trường khác.