Biểu hiện của thể lai ở đời con IV.Con lai bị thoái hóa.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm sinh học - Huỳnh Quốc Thành (Trang 27 - 28)

IV. Con lai bị thoái hóa.

a. I, IV. b. IV. c. II, IV. d. III.

Câu 76. Biểu hiện về tính bất thụ của con lai, nhận được trong phép lai xa là:

a. Quá trình sinh trưởng và phát triển không bình thường. b. Năng xuất cao, phẩm chất tốt.

c. Không tạo được giao tử hoặc giao tử có sức sống yếu. d. Sinh được con nhưng phát triển yếu.

Câu 77. Con lai nhận được trong lai khác loài, thường bất thụ vì:

a. Bố mẹ mang các tính trạng khác biệt.

b. Bố mẹ khác nhau về số lượng NST trong bộ 2n.

c. Bố mẹ giống nhau về số lượng NST, nhưng có hình thái khác nhau. d. b và c đúng.

Câu 78. Bố mẹ khác nhau về hình thái NST, dẫn đến con lai bất thụ do:

a. Các alen không đứng thành từng đôi.

c. Rối loạn quá trình tổng hợp prôtêin.

d. Các enzim ngừng hoạt động và rối loạn quá trình trao đổi chất.

Câu 79. Muốn khắc phục tính bất thụ, con người gây đột biến (A) tạo thể hữu thụ vì (B). (A) và (B) lần lượt là:

a. Dị bội thể, vì các cặp NST xếp từng cặp tương đồng.

b. Đa bội thể, vì các NST đứng với nhau thành từng cặp tương đồng. c. Đa bội thể, vì vật chất di truyền tăng gấp đôi.

d. Dị bội thể, vì loài này vẫn giảm phân bình thường.

Câu 80. Ở vật nuôi, phương pháp được ưu tiên dùng để khắc phục tính bất thụ là:

a. Chuyển gen bằng kĩ thuật di truyền.

b. Lai tế bào sinh dưỡng.

c. Lai vật nuôi với vật hoang dại. d. Không có phương pháp nào.

Câu 81. Phát biểu nào sau đây đúng:

a. Thể song nhị bội có cơ sở vật chất

di truyền của một loài, được tăng lên gấp đôi.

b. Thể song nhị bội cho năng suất cao, nhưng không sinh sản hữu tính được. c. Thể song nhị bội mang hai bộ lưỡng bội của hai loài khác nhau và hữu thụ. d. Thể song nhị bội có bộ NST 4n, cho năng suất thấp và sinh sản tính được.

Câu 82. Vào năm (A), (B) là người đầu tiên tạo ra thể song nhị bội từ loài cải củ, cải bắp, (A) và (B) lần lượt là:

a. 1927; Cacpêsênkô. b. 1937; Cacpêsênkô. c. 1927; Macximôp. d. 1927; Pavlôp.

Câu 83. Phương pháp lai nào sau đây có thể tạo ra loài mới, có năng suất cao:

a. Lai khác dòng, kèm đa bội hóa. b. Lai xa và gây đột biến cấu trúc NST. c. Lai xa và gây đột biến dị bội.

d. Lai xa kèm tứ hội hóa.

Câu 84. Trong chọn giống thực vật, việc lai giữa cây trồng với thực vật hoang dại nhằm mục đích:

a. Tăng năng suất cây trồng.

b.Khắc phục tính thoái hóa giống và tăng khả năng chống chịu. c. Khắc phục tính bất thụ.

d. Tăng tính chất đồng hợp của các gen quý hiếm.

Câu 85. Để tạo loài mới song nhị bội, con người đã gây đột biến bằng cách sử dụng các hợp chất:

a. 5-Brôm Uraxin.b. Cônsixin. c. Acridin. d. Nitrô mêtyl urê.

Câu 86. Điều nào sau đây, không phải vai trò của lai xa: I. Xuất hiện ưu thế lai.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm sinh học - Huỳnh Quốc Thành (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w