thường mất trí và không có con.
3. Bệnh Bạch tạng Đột biến gen lặn - Da và tóc màu trắng.- Mắt màu hồng. - Mắt màu hồng. 4. Bệnh câm điếc bẩm sinh Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh.
Hoạt động 2
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.3 trình bày các đặc điểm của một số dị tật ở người? - HS quan sát hình nêu được các đặc điểm di truyền của : + Tật khe hở môi hàm + Tật bàn tay, bàn chân mất một số ngón. + Tật bàn tay nhiều ngón. - 1 vài HS trình bày, lớp
nhận xét, bổ sung. - Đột biến nhiễm sắc thể vàđột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở người.
Hoạt động 3
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TẬT, BỆNH DI TRUYỀN
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận.
+ Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào?
+ Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền.
- HS thảo luận nêu được nguyên nhân :
+ Tự nhiên + Do con người
- HS tự đề ra được các biện pháp cụ thể.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh kiến thức.
- Nguyên nhân :
+ Do các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên. + Do ô nhiễm môi trường. + Do rối loạn trao đổi nội bào.
- Biện pháp hạn chế :
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường. + Sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật.
+ Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
+ Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, bệnh di truyền.
Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK.
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
• Có thể nhận biết bệnh Đao qua các đặc điểm hình thái nào?
• Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó?
V. DẶN DÒ
• Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
• Đọc mục “Em có biết”.
• Đọc trước bài 30.
*****************************************
Ngày soạn : PPCT:
Ngày dạy : Tiết :
Bài 30 DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức