Ven bờ Trên mặt nước

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH (Trang 69 - 70)

- Trên mặt nước - Thân lá nhỏ - Thân lá lớn - Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao Độ ẩm 3. ……… Hoạt động 2

PHÂN BIỆT THƯỜNG BIẾN VÀ ĐỘT BIẾN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hướng dẫn HS quan sát trên đốt lá cây mạ mọc ở ven bờ và trong ruộng.

Thảo luận :

+ Sự sai khác giữa 2 cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào?

+ Các cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không? Rút ra nhận xét.

+ Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây ở trong ruộng?

- GV yêu cầu HS phân biệt thường biến và đột biến.

- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận :  nêu được :

+ Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất (biến dị trong đời cá thể).

+ Con của chúng giống nhau (biến dị không di truyền được).

+ Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau. - 1 vài HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.

Hoạt động 3

NHẬN BIẾT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG VÀ TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng 1 giống, nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau.

+ Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau không?

+ Kích thước của các củ su hào ở 2 luống

- HS nêu được :

+ Hình dạng giống nhau (tính trạng chất lượng).

khác nhau thế nào?  Rút ra nhận xét. Chăm sóc tốt : củ to + Ít chăm sóc : củ nhỏ => Nhận xét :

+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc kiểu gen.

+ Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện sống.

IV. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ

• GV căn cứ vào bản thu hoạch để đánh giá.

• GV cho điểm một số nhóm chuẩn bị chu đáo và bản thu hoạch có chất lượng.

• GV cho HS thu dọn vệ sinh.

V. DẶN DÒ

• Đọc trứơc bài 28

*******************************************

Ngày soạn : PPCT:

Ngày dạy : Tiết :

Chương V

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w