Gợi ý CNTT: Một số video clips về phản ứng hạt nhân C Tổ chức các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án chọn bộ của Vũ kim Phụng (các bạn phải sủa chữa và bổ sung thêm nhé) (Trang 156 - 165)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ.

3. Gợi ý CNTT: Một số video clips về phản ứng hạt nhân C Tổ chức các hoạt động dạy học:

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.

* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày.

- Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

- Trình bày về các loại tia phóng xạ, định luật phóng xạ và độ phóng xạ.

- Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài 54: Phản ứng hạt nhân.

* Nắm đợc phản ứng hạt nhân là gì, tạo ra sản phẩm gì?

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1, a. Thế nào là phản ứng hạt nhân. - Thảo luận, trình bày phản ứng hạt nhân.

- Nhận xét, bổ xung cho bạn...

- Yêu cầu HS tìm hiểu phản ứng hạt nhân hạt nhân. - Trình bày phản ứng hạt nhân hạt nhân là gì? - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 1. b, sản phẩm tạo ra... - Trình bày sản phẩm tạo ra đồng vị phóng xạ. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

- Trả lời câu hỏi C1, C2.

- Yêu cầu HS tìm hiểu phản ứng hạt nhân tạo ra? - Trình bày sản phẩm phản ứng hạt nhân.

- Nhận xét, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2.

Hoạt động 3 ( phút) : Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.

* Nắm đợc 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2. tìm hiểu điện định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.

- Thảo luận nhóm, trình bày các định luật bảo toàn. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.

- Trả lời câu hỏi C3, C4.

- Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân? - Trình bày nội dung các định luật.

- Giải thích nguyên nhân có các định luật bảo toàn. - Nhận xét, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4.

Hoạt động 4 ( phút) : Năng lợng trong phản ứng hạt nhân..

* Nắm đợc năng lợng thu hay toả của phản ứng hạt nhân.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3, năng lợng trong phản ứng hạt nhân.

- Thảo luận, trình bày độ hụt khối của phản ứng hạt nhân.

- Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Độ hụt khối của phản ứng hạt nhân?

- Trình bày độ hụt khối của phản ứng hạt nhân.

- Nhận xét, tóm tắt. - Đọc SGK phần 3, a. Phản ứng hạt nhân toả năng l-

ợng.

- Thảo luận, trình bày năng lợng toả ra. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Khi nào phản ứng hạt nhân toả năng lợng? - Trình bày phản ứng hạt nhân toả năng lợng. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 3, b. Phản ứng hạt nhân toả năng l- ợng.

- Thảo luận, trình bày năng lợng thu vào.

+ Khi nào phản ứng hạt nhân thu năng lợng?

- Nhận xét bổ xung cho bạn. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tóm tắt kiến thức trong bài.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài 55.

Bài 55 Bài tập phóng xạ và phản ứng hạt nhân

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Vận dụng đợc định luật phóng xạ để giải các bài tập về phóng xạ.

- Vận dụng các kiến thức về phản ứng hạt nhân và các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân để giải một số bài toán về phản ứng hạt nhân.

Kỹ năng

- Tìm khối lợng trong phóng xạ, chu kỳ bán rã…

- Viết phơng trình phản ứng hạt nhân và tìm năng lợng trong phản ứng hạt nhân. - Các công thức viết dới dạng luỹ thừa cơ số 2.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một số bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân. - Đọc những điều chú ý trong SGV. b) Phiếu học tập: P1. Pôlôni 210Po

84 là nguyên tố phóng xạ α nó phóng ra một tia α và biến đổi thành hạt nhân con X. Chu kỳ bán rã của Pôlôni là T = 138 ngày.

a) Viết phơng trình phản ứng. Xác định cấu tạo, tên gọi của hạt nhân X.

b) Một mẩu Pôlôni nguyên chất có khối lợng ban đầu 0,01g. Tính độ phóng xạ của mẫu trên sau 3 chu kỳ phân rã. Choi biết số avôgađrô NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol.

c) Tính tỉ số giữa khối lợng pôlôni và khối lợng hạt nhân X trong mẫu trên sau 4 chu kỳ phân rã. P2. Hạt nhân C14

6 là một chất phóng xạ, nó phóng ra tia β- có chu kỳ bán rã là 5600 năm. a) Viết phơng trình của phản ứng phân rã.

b) sau bao lâu lợng chất phóng xạ của mật mẫu Pôlôni chỉ còn 1/8 lợng chất ban đầu của mẫu đó. c) Trong cây cối có chất phóng xạ C14

6 . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tơi và một mẫu gỗ cổ đại đã chất có cùng khối lợng lần lợt là 0,25 Bq và 0,215 Bq. Xác định xem mẫu gỗ cổ đại đã chất cách đây bao nhiêu lâu? Cho biết : ln(1,186) = 0,1706.

P3. Bắn hạt α có động năng 4MeV vào hạt nhân N14

7 đứng yên thì thu đợc một hạt prôtôn và một hạt nhân X.

a) Tìm hạt nhân X và tính xem phản ứng đó thu vào hay toả ra năng lợng bao nhiêu MeV? b) Giả sử hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng và vận tốc của prôtôn?

Cho m(α) = 4,0015u; m(X) = 16,9947u; m(N) = 13,9992u; m(p) = 1,0073u; 1u = 931MeV/c2; c = 3.108m/s.

P4. Cho phản ứng hạt nhân Cl p 37Ar n

1837 37

17 + → + , khối lợng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c2. Năng lợng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?

A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vào 1,60132MeV. C. Toả ra 2,562112.10-19J. D. Thu vào 2,562112.10-19J. P5. Cho phản ứng hạt nhân Al 30P n

1527 27

13 → ++ +

α , khối lợng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lợng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?

A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV. C. Toả ra 4,275152.10-13J. D. Thu vào 2,67197.10-13J.

P6. Hạt α có động năng Kα = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng Al 30P n

1527 27

13 → ++ +

α , khối

lợng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n là

A. Kn = 8,8716MeV. B. Kn = 8,9367MeV. C. Kn = 9,2367MeV. D. Kn = 10,4699MeV. c) Đáp án phiếu học tập: P1(hạt X là 206Pb 82 ;2,084.1011Bq; 0,068). 2(hạt X là N14 7 ; 16 800năm; 1 380năm). 3(hạt X là O17

8 ; thu năng lợng 1,2103MeV; Ed = 0,156MeV, 5,5.106m/s); 4(B); 5(B); 6(C). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài 74: Bài tập... 1. Tóm tắt kiến thức: + Phóng xạ: T t t e N e N ) t ( N = 0 − = 0 −λ . T , T ln2 = 0693 = λ t t N;H N ;H H e e N t N H =λ −λ =λ =λ = −λ ∆ ∆ − = 0 0 0 0 + Phản ứng hạt nhân: A + B → C + D.

+ 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: + Qui tắc dịch chuyển trong phóng xạ:

a) Phân rã α: X He A Y Z A Z 4 2 4 2 − − + → b) Phân rã β-: X e AY Z A Z 1 0 1 + − + → ; n→p+−0e+υ 1 c) Phân rã β+: X e AY Z A Z 1 0 1 − + + → ; p→n++0e+υ 1

d) Phân rã γ: Kèm theo một trong 3 tia trên, +Năng lợng trong phản ứng hạt nhân:

∆M = M0 – M. M0 = mA + mB; M = mC + mD. ∆E = ∆mc2. ∆E > 0 toả NL; ∆E < 0 thu NL; 2. Bài tập: a) Bài 1: Tóm tắt... Giải: ... b) Bài 2: Tóm tắt... Giải: ... c) Bài 3: Tóm tắt... Giải: ... 2. Học sinh:

- Ôn lại một số kiến thức lớp 10 phần cơ học. (cọng vận tốc, các định luật Niu-tơn, động lợng...) 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về phản ứng hạt nhân.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.

* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày.

- Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

- Trình bày về định luật phóng xạ, các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, quy tắc dịch chuyển. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài 74: Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân.

* Tóm tắt kiến thức.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Viết các công thức theo yêu cầu của Thày. + Các của phóng xạ?

+ Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân? + Quy tắc chuyển dịch.

Hoạt động 3 ( phút) : Chữa một số bài tập.

* Với mỗi bài tập Thày yêu cầu HS thực hiện các bớc sau:

+ Đọc kỹ đầu bài, nắm chắc dữ kiện cho trong đề bài và hiểu nội dung câu hỏi. + Nêu lên các công thức, định luật cần vận dụng để giải bài toán.

+ Lập phơng trình, hệ thức để giải.

+ Giải phơng trình, hệ thức để tìm đại lợng cha biết.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc đầu bài, tóm tắt.

- Bài này viết phơng trình phóng xạ, tìm độ phóng xạ, tìm khối lợng còn lại và khối lợng tạo thành. - Giải bài tập.

- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.

+ Bài tập 1:

- Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt.

- Tìm đại lợng nào? Dựa vào công thức nào? - Viết phơng trình liên hệ.

- Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết. - Nhận xét, đánh giá.

- Đọc đầu bài, tóm tắt.

- Bài này viết phơng trình phóng xạ, tìm thời gian khi còn lại 1/8 khối lợng chất, tuổi mẫu vật.

- Giải bài tập.

- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.

+ Bài tập 2:

- Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt.

- Tìm đại lợng nào? Dựa vào công thức nào? - Viết phơng trình liên hệ.

- Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết. - Nhận xét, đánh giá.

- Đọc đầu bài, tóm tắt.

- Bài này viết phơng trình phản ứng hạt nhân, tìm năng lợng của phản ứng, tìm động năng của hạt tạo thành.

- Giải bài tập.

- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.

+ Bài tập 3:

- Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt.

- Tìm đại lợng nào? Dựa vào công thức nào? - Viết phơng trình liên hệ.

- Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết. - Nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Trong giờ. Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm bài tập trong SBT về phóng xạ và phản ứng hạt nhân. - Đọc bài 56. Bài 56 phản ứng phân hạchA. Mục tiêu bài học:Kiến thức

- Nêu đợc phản ứng phân hạch là gì và viết đợc một phơng trình ví dụ về phản ứng này. - Nêu đợc phản ứng dây chuyền là gì và điều kiện để phản ứng này xảy ra.

- Nêu đợc các bộ phận chính nhà máy điện hạt nhân. • Kỹ năng

- Viết phơng trình phản ứng phân hạch, nêu điều kiện có phản ứng hạt nhân dây chuyền. - Biết nguyên lí hoạt động nhà máy điện nguyên tử.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Vẽ hình 56.2, 56.3, 56.3 SGK. Hình 56.4 (lợc bỏ chi tiết không cần thiết). - Những điều lu ý trong SGV.

b) Phiếu học tập:

P1. Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. thờng xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn. B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.

C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một ntrron chậm. D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thờng xảy ra một cách tự phát.

P2. Chọn phơng án Đúng. Đồng vị có thể hấp thụ một nơtron chậm là: A. 238U 92 . B. 234U 92 . C. 235U 92 . D. 239U 92 .

P3. Chọn phơng án Đúng. Gọi k là hệ số nhận nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra là:

A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1; D. k > 1. P4. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng hạt nhân?

A. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tạo ra hai hạt nhân nhẹ hơn, có tính phóng xạ. B. Khi hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron vỡ thành 2 hạt nhân trung bình và toả năng lợng lớn. C. Khi hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp với nhau thành hạt nhân nặng hơn toả năng lợng.

D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân và phân hạch đều toả năng lợng. P5. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng phân hạch?

A. Urani phân hạch có thể tạo ra 3 nơtron.

B. Urani phân hạch khi hấp thụ nơtron chuyển động nhanh. C. Urani phân hạch toả ra năng lợng rất lớn.

D. Urani phân hạch vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160. P6. Chọn câu Đúng: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn. B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtron.

C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm. D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát.

P7. Chọn câu Sai. Phản ứng dây chuyền A. là phản ứng phân hạch liên tiếp xảy ra. B. luôn kiểm soát đợc.

C. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận đợc sau mỗi phân hạch lớn hơn 1. D. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận đợc sau mối phân hạch bằng 1.

P8. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lợng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lợng là:

A. 8,21.1013J; B. 4,11.1013J; C. 5,25.1013J; D. 6,23.1021J.

P9. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lợng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu u rani, có công suất 500.000kW, hiệu suất là 20%. Lợng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là:

P10. Chọn câu sai.

A. Phản ứng hạt nhân dây chuyền đợc thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân.

Một phần của tài liệu Giáo án chọn bộ của Vũ kim Phụng (các bạn phải sủa chữa và bổ sung thêm nhé) (Trang 156 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w