- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về laze C Tổ chức các hoạt động dạy học:
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. - Sự hấp thụ và phản xạ ánh sáng. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 49. Sự phát quang. Sơ lợc về laze. Phần 1. Hiện tợng phát quang.
* Nắm đợc sự phát quang, phân biệt huỳnh quang và lân quang.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu sự phát quang.
- Thảo luận nhóm, trình bày về sự phát quang và đặc điểm của nó.
- Nhận xét, bổ xung.
- Trả lời câu hỏi C1.
+ Sự phát quang. Đọc SGK phần 1.a. Tìm hiểu phát quang là gì? đặc điểm của phát quang?
- Trình bày sự phát quang và đặc điểm của phát quang.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 1.b, tìm hiểu 2 dạng phát quang và
đặc điểm của phát quang.
- Thảo luận nhóm, trình bày 2 dạng phát quang và đặc điểm của nó.
- Trình bày ứng dụng... - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Các dạng phát quang. Đọc phần 1.b. tìm hiểu 2 dạng phát quang và đặc điểm của phát quang.
- Trình bày 2 dạng phát quang và đặc điểm của phát quang.
- Nêu ứng dụng của phát quang? - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 1.c, tìm hiểu định luật Stốc.. - Thảo luận nhóm, trình bày định luật Stốc. - Trình bày định luật ...
- Nhận xét bổ xung cho bạn. - Trả lời câu hỏi C2.
+ Các dạng phát quang. Đọc phần 1.c. tìm hiểu định luật Stốc.
- Trình bày định luật... - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK phần 1.d, tìm hiểu ứng dụng...
- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng... - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Nêu ứng dụng của phát quang? - Yêu cầu trình bày ứng dụng... - Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút) : Phần 2: Sơ lợc về Laze.
* Nắm đợc laze là gì và cách tạo ra, ứng dụng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu laze là gì? - Thảo luận nhóm, trình bày laze.
+ Đọc SGK phần 2, tìm hiểu Laze là gì? - Trình bày khái niệm laze.
- Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu cách tạo ra và đặc điểm laze.
- Thảo luận nhóm, trình bày đặc điểm laze. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.
+ Tìm hiểu cách tạo ra và đặc điểm của laze. - Trình bày đặc điểm của laze.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu các loại laze và ứng dụng.
- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng laze. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.
+ Tìm hiểu các loại laze và ứng dụng của laze. - Trình bày ứng dụng của laze.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
- Đọc “Bạn có biết” sau bài học.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. Ôn tập chơng. - Đọc và chuẩn bị bài sau.
Chơng VIII - Sơ lợc về Thuyết tơng đối hẹp Bài 50 Thuyết t– ơng đối hẹp
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu và phát biểu đợc hai tiên đề của thuyết tơng đối hẹp.
- Nêu đợc hệ quả của thuyết tơng đối về tính tơng đối của không gian và thời gian. • Kỹ năng
- Dựa vào thuyết tơng đối giải thích sự liên hệ giữa không gian và thời gian, sự thay đổi khối lợng của vật chuyển động, năng lợng của vật.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Nội dung về tính tơng đối của chuyển động theo cơ học cổ điển.
- Một vài mẩu truyện viễn tởng về thuyết tơng đối (nội dung một số phim truyện viễn tởng) - Những điều cần lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:P1. Chọn câu Đúng. P1. Chọn câu Đúng.
Khi nguồn sáng chuyển động, vận tốc truyền ánh sáng trong chân không có giá trị. A. nhỏ hơn c.
B. lớn hơn c.
C. lớn hơn hoặc nhỏ hơn c phụ thuộc vào phơng truyền và vận tốc của nguồn sáng. D. luôn bằng c, không phụ thuộc vào phơng truyền và vận tốc của nguồn sáng.
P2. Chọn câu Đúng.
Khi một cái thớc chuyển động theo phơng chiều dài của nó, độ dài của thớc A. dãn ra theo tỉ lệ 2 2 1 c v − .
B. co lại tỉ lệ với vận tốc của thớc.
C. dãn ra phụ thuộc vào vận tốc của thớc. D. co lại theo tỉ lệ 2 2 1 c v − .
P3. Một chiếc thớc có chiều dài 30cm, chuyển động với vận tốc v = 0,8c theo chiều dài của thớc thì co
lại là:
A. 10cm. B. 12cm. C. 15cm. D. 18cm.
P4. Ngời quan sát đồng hồ đúng yên đợc 50 phút, cũng thời gian đó ngời quan sát chuyển động với vận
tốc v = 0,8c sẽ thấy thời gian đồng hồ là:
A. 20 phút. B. 25 phút. C. 30 phút. D. 40 phút.
P5. Sau 25 phút đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với ngời quan
sát đứng yên là:
A. 10 phút. B. 15 phút, C. 20 phút. D. 25 phút.
P6. Điều nào dới đây đúng, khi nói về các tiên đề của Anh-xtanh?
A) Các hiện tợng vật lí xảy ra nh nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính.
B) Phơng trình diễn tả các hiện tợng vật lý có cùng một dạng trong mọi hệ quy chiếu quán tính. C) Vận tốc ánh sáng trong chân không đối với mọi hệ qui chiếu quán tính có cùng giá trị c, không phụ thuộc vào vận tốc của nguồn sáng hay máy thu.
D) A, B và C đều đúng.
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(D); 3(D); 4(C); 5(A); 6(B).d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Ch
ơng 8 . Thuyết tơng đối hẹp.
Hạt nhân nguyên tử Bài 50: Thuyết tơng đối hẹp. 1. Hạn chế của cơ học cổ điển:
Vận tốc ánh sáng trong chân không với hai hệ quy chiếu quan tính khác nhau. (thí nghiệm nh nhau) 2. Các tiên đề Anhxtanh:
+ Hai tiên đề (SGK)
C = 299 792 458 m/s ≈ 3.108 m/s.
3. Hệ quả của thuyết t ơng đối hẹp :
+ Sự co lại độ dài chuyển động: 0 22 c v 1 l l= −
+ Sự dãn của khoảng thời gian chuyển động:
22 2 0 c v 1 t t=∆ −
∆ ; ∆t0 là khoảng thời gian gắn với quan sát viên đứng yên.
4. Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập...
2. Học sinh:
- Ôn lại một số kiến thức lớp 10 phần cơ học. (cộng vận tốc, các định luật Niu-tơn, động lợng...)