- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về hấp thụ, phản xạ ánh sáng, phát quang các chất C Tổ chức các hoạt động dạy học:
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- 2 tiên đề Bo và giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của hyđrô.
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) :Bài 48: Sự hấp thụ ánh sáng. Màu sắc các vật. Sự phát quang. Phần 1: hiện tợng hấp
thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa, kính màu.
* Nắm đợc khái niệm hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa…
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu hấp thụ ánh sáng... - Thảo luận nhóm, trình bày sự hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa.
+ Hiện tợng hấp thị ánh sáng.
- Yêu cầu HS tìm hiểu hấp thụ ánh sáng.
- Nhận xét, bổ xung. - Trả lời câu hỏi C1.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 1.b.
- Thảo luận nhóm, trình bày ...
- Nhận xét, bổ xung. - Trả lời câu hỏi C2.
+ Sự hấp thụ lọc lựa: Đọc phần 1.b, tìm hiểu sự hấp thụ lọc lựa, kính màu.
- Trình bày sự hấp thụ ánh sáng, kính màu. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Hoạt động 3 ( phút) : Phần 2: Sự phản xạ lọc lựa, màu sắc các vật.
* Nắm đợc sự phản xạ lọc lựa, màu sắc các vật.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu phản xạ lọc lựa.
- Thảo luận nhóm, trình bày sự phản xạ lọc lựa.
- Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.
+ Sự phản xạ lọc lựa. Đọc phần 2. Tìm hiểu phản xạ lọc lựa thế nào?
- Trình bày sự phản xạ lọc lựa của các vật. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK tìm hiểu màu sắc các vật. - Trình bày màu sắc các vật.
- Nhận xét, bổ xung.
+ Màu sắc các vật. Đọc phần 3. Tìm hiểu màu sắc các vật do đâu?
- Trình bày màu sắc các vật. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Đọc “Em có biết” sau bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc và chuẩn bị bài sau.
Bài 49 Sự phát quang. Sơ l– ợc về Laze A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu hiện tợng quang - phát quang. - Phân biệt đợc huỳnh quang và lân quang. - Phất biểu đợc định luật Stốc về phát quang. - Hiểu đợc Laze là gì và một số ứng dụng của laze. • Kỹ năng
- Phân biệt đợc phân biệt sự khác nhan giữa huỳnh quang và lân quang. - Giải thích hoạt động của laze.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ: - Bút trỏ leze.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn câu Đúng. ánh sáng huỳnh quang là:
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu nh tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bớc sóng nhỉ hơn bớc sóng ánh sáng kích thích.
D. do các tinh thể phát ra, sau khi đợc kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
P2. Chọn câu đùng. ánh sáng lân quang là:
A. đợc phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. B. hầu nh tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng ánh sáng kích thích.
P3. Chọn câu sai
A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.
B. Khi vật hấp thụ năng lợng dới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang. C. Các vật phát quang cho một quang phổ nh nhau.
D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó.
P4. Chọn câu sai
A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dới 10-8s). B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên).
C. Bớc sóng λ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bớc sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ’ <λ D. Bớc sóng λ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bớc sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ’ >λ
P5. Tia laze không có đặc điểm nào dới đây:
A. Độ đơn sắc cao. B. độ định hớng cao. C. Cờng độ lớn. D. Công suất lớn.
P6. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lợng nào dới đây thành quang năng?
A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Quang năng.
P7. Hiệu suất của một laze:
A. nhỏ hơn 1. B. Bằng 1. C. lớn hơn 1. D. rất lớn so với 1.
P8. Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc nào dới đây?
A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. B. Tạo ra sự đảo lộn mật độ. C. Dựa vào sự tái hợp giữa êléctron và lỗ trống. D. Sử dụng buồng cộng hởng.
P9. Một phôtôn có năng lợng 1,79eV bay qua 2 nguyên tử có mức kích thích 1,79eV, nằm trên cùng
phơng của phôton tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôton có thể thu đợc sau đó, theo phơng của phôton tới. Hãy chỉ ra đái số sai.
A. x = 0. B. x = 1. C. x = 2. D. x = 3.
P10. Hãy chỉ ra câu có nội dung sai. Khoảng cách 2 gơng trong laze có thể bằng:
A. một số chẵn lần nửa bớc sóng. B. một số lẻ lần nửa bớc sóng.
C. một số chẵn lần phần t bớc sóng. D. một số lẻ lần phần t bớc sóng của ánh sáng đơn sắc mà laze phát ra.
A. 1,16s; B. 2,12s; C. 2,15s; D. 2,275s.
c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(C); 4(C); 5(D); 6(D); 7(A); 8(C); 9(C); 10(D).d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 49: Sự phát quang. Sơ lợc về laze. 1. Hiện tợng phát quang.
a) Sự phát quang: + Định nghĩa: SGK + Đặc điểm:
2. Sơ lợc về laze: là nguồn sáng mới. a) Đặc điểm:
- Có tính đơn sắc cao. - là chùm sáng kết hợp. - là chùm sáng song song.
- Mỗi chất phát quang có một quang phổ riêng. - Sau khi ngừng kích thích, phát quang còn kéo dài thời gian nào đó.
b) Các dạng phát quang:
+ Sự huỳnh quang: thời gian phát quang ngắn. + Sự lân quang: thời gian phát quang dài. c) Định luật Stốc: SGK
d) ứng dụng SGK.
- Tia laze có cùng cờng độ lớn. b) Các loại laze: SGK
c) ứng dụng: liên lạc, phẫu thuật, đọc đĩa, khoan, cắt...
3. Trả lời phiếu học tập: ...
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển mức năng lợng. Bài 45.