Thành phần phụ chú

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 học kỳ 2 ( hai cột - chi tiết) (Trang 28 - 31)

Ví dụ 1:

a) Lúc anh đi, đứa con giá đầu lòng của anh và cũng là đứa con gái duy nhất của

anh, chưa đầy một tuổi.

b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.

Nhận xét:

- Nếu lược bỏ các từ in đậm trên, nghĩa sự việc trong câu không thay đổi vì nó không tham gia vào thành phần cấu trúc.

- Ở câu a, các từ in đậm (và cũng là đứa con gái duy nhất của anh) chú thích cho phần trước nó (đứa con gái đầu lòng của anh) được rõ hơn.

- Ở câu b, cụm chủ - vị in đậm (tôi nghĩ vậy) chỉ sự việc diễn ra trong ý nghĩ tác giả giải thích thêm cho việc:

+ lão hiểu tôi chưa hẳn đã đúng.

+ Họ cho đó là lý do, điều đó khiến tôi càng buồn.

Ví dụ 2:

- Các thành phần vừa xét có đặc điểm chung gì về cách trình bày trong câu? Chúng có ý nghĩa như thế nào? HS trả lời. - Thế nào là thành phần chú thích? - HS đọc, phân tích phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3. Luyện tập HS làm bài tập. - Bài tập 1. (HS độc lập làm bài) - Đọc yêu cầu bài tập?

- Đọc đoạn trích

- HS đọc yêu cầu bài tập 2, phân tích yêu cầu của bài tập.

- HS đọc và thảo luận các yêu cầu của bài tập

Cũng vào du kích

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi). (Quê hương - Giang Nam)

Nhận xét:

-“Có ai ngờ”: Sự ngạc nhiên trước việc cô gái tham gia du kích.

- “Thương thương quá đi thôi”: Xúc động trước nụ cười hồn nhiên của cô gái, và dôi mắt đen tròn.

- “Quê hương - Giang Nam”: Nêu xuất xứ của đoạn thơ (tên bài thơ, tác giả).

- Cách trình bày: Các thành phần đó thường được đặt giữa các dấu:

+ Gạch ngang + Ngoặc đơn + Dấu phẩy

- Tác dụng: Chú thích giải thíchthêm cho những từ ngữ sự việc trong câu hoặc bày tỏ thái độ của người nói, người viết.

* Ghi nhớ:

- Thành phần chú thích được dùng để bổ sung cho một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

- Khi viết:

+ Đặt giữa hai dấu gạch ngang. + Đặt giữa hai dấu phẩy.

+ Đặt giữa hai dấu ngoặc đơn.

+ Đặt giữa một dấu gạch ngang - một dấu phẩy. + Sau dấu 2 chấm. Các thành phần gọi - đáp, phụ chú đều là thành phần biệt lập. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 (tr.32) Tìm thành phần gọi - đáp, phân tích cụ thể: Này: Gọi, thiết lập quan hệ.

Vâng : Đáp, chỉ quan hệ bề trên với người dưới; bà lão hàng xóm - chị Dậu.

2. Bài tập 2 (tr.32)

Tìm thành phần Gọi - Đáp.

“Bầu ơi”: Thành phần gọi đáp lời gọi chung chung không hướng tới riêng ai.

3. Bài tập 3 (tr 32)

Tìm thành phần phụ chú.

b).. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này - các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ.

c) … Lớp trẻ. Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới.

Tiết……

Ngày soạn………

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔNCỦA LA PHÔNGTEN CỦA LA PHÔNGTEN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh:

- Hiểu tác dụng của bài nghị luận văn chương đã dùng.

- Biện pháp so sánh 2 hiện tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La phôngten với những dòng viết của nhà khoa học Buy - phông về hai con vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.

B. CHUẨN BỊ

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn

bản.

HS đọc phần chú thích trong SGK về tác giả

- Nêu những nét khái quát về tác giả? - Nêu xuất xứ của tác phẩm?

-Văn bản viết theo phương thức nào? Phân biệt cho HS:

- Nghị luận xã hội. - Nghị luận văn chương.

GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc tiếp.

Chú ý phân biệt giọng đọc: những đoạn nghị luận cần đọc rõ ràng,rành mạch, khúc triết; những đoạn thơ trích

I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản

1. Tác giả

Hi-pô-lít Ten (H.Ten) (1828-1893)

- Là một triết gia - sử gia- nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.

2. Tác phẩm

Công trình nghiên cứu nổi tiếng của ông: LaPhôngten và thơ ngụ ngôn của ông, 1853.

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận.

3. Đọc, chú thích

- Đọc văn bản. - Chú thích (SGK )

cần đọc giọng đọc của cừu non khác giọng đọc của chó sói.

- Văn vản có bố cục mấy phần?

GV lưu ý HS : Đoạn trích thơ (phần đầu văn bản) không nằm ngoài mạch nghị luận.

- Em hãy đối chiếu hai phần ấy để tìm ra điểm chung trong cách lập luận của tác giả.

GV yêu cầu HS tìm ý kiến của Buy - Phông viết về 2 con vật ấy?

- Cả 2 phần tác giả đều triển khai mạch nghị luận theo trật tự nào? - Em hãy chỉ rõ trong văn bản?

Hoạt động 2. Đọc- hiểu văn bản

HS đọc toàn bộ văn bản.

- Dưới con mắt của nhà khoa học, hai con vật đó hiện lên như thế nào? HS thảo luận.

Gợi ý:

- Buy-Phông viết về loài cừu như thế nào?

- Chó sói được Buy- phông miêu tả ra sao?

- Khi viết về loài cừu và chó sói, BuyPhông căn cứ vào đâu? Viết như vậy có đúng hay không?

Văn bản được chia làm 2 phần:

+ Phần 1 (từ đầu đến “tốt bụng thế”): Hình tượng con cừu trong bài thơ La Phôngten.

+ Phần 2 (Còn lại): Hình tượng chó sói trong thơ La Phôngten.

Nhận xét: Trong cả hai phần, tác giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông để đối chiếu so sánh.

Con cừu: “Chính vì sự sợ hãi ấy… chó bị xua đi”. Chó sói :“Chó sói bị thù ghét… chết rồi thì vô dụng”.

Nghị luận theo trình tự 3 bước: + Dưới ngòi bút của La Phôngten + Dưới ngòi bút của Buy-phông + Dưới ngòi bút của La Phôngten

Tác giả đã nhờ La Phôngten tham gia mạch nghị luận của ông, vì vậy bài văn nghị luận trở nên sinh động hơn.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 học kỳ 2 ( hai cột - chi tiết) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w