truyện.
- Đoạn trích kể về Rô-bin-xơn sống một mình ở đảo hoang khoảng 15 năm.
3. Đọc – tìm bố cục
a. Đọc
b. Bố cục: 4 phần. - Phần 1: Mở bài
- Phần 2: Trang phục của Rô-bin-xơn - Phần 3: Trang bị của Rô-bin-xơn - Phần 4: Diện mạo của Rô-bin-xơn
So với các phần khác, phần 4 ngắn hơn do phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất, chỉ kể những gì nhìn thấy được, nên phần 4 nói ít về diện mạo và nói sau, do người kể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi của mình là chính.
II. Đọc – hiểu văn bản
Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn - Trang phục (Kì quặc, kì dị, kì quái, lạ lùng, lố lăng và nực cười)
+ Mũ: Làm bằng da dê.
thuật của nhân vật?
GV: Em có nhận xét gì về trang
phục, trang bị, diện mạo của Rô- bin-xơn? (Cuộc sống vô cùng khó
khăn, thiếu thốn…)
GV: Mặc dù vậy khi khắc hoạ bức
chân dung của mình, Rô-bin-xơn có lời kể nào thân phiền, đau khổ không?
- HS đọc đoạn mở đầu và đoạn cuối phần trích.
GV: Đặt địa vị em là Rô-bin-xơn.
Nếu rơi vào hoàn cảnh như Rô- bin-xơn em sẽ hàng động, xử sự như thế nào?
- HS trình bày ý kiến. (Gợi ý: ý chí vượt qua khó khăn, gian khổ của con người…)
GV: Nêu cảm nhận của em về
nhân vật Rô-bin-xơn?
Hoạt động 3. Tổng kết
GV: Nêu nét chính về nghệ thuật,
nội dung của đoạn trích?
HS đọc ghi nhớ SGK.
+ Quần loe bằng da dê + Tự tạo đôi ủng
- Trang bị:
+ Thắt lưng, cưa, rìu con, túi đựng thuốc. + Đạn, dù, súng.
- Diện mạo:
+ Không đến nỗi đen cháy.
+ Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo.
Khi khắc hoạ bức chân dung của mình, Rô- bin-xơn không hề tỏ ra than phiền, đau khổ. Qua đó chứng tỏ một tinh thần rất lạc quan.
Mặc dù cuộc sống vô cùng khó khăn song Rô-bin-xơn vẫn bất chấp gian khổ, lạc quan, yêu đời.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: Ngôn ngữ kể chuyện với giọng điệu hài hước.
2. Nội dung: Tinh thần lạc quan của Rô-bin- xơn ở ngoài đảo hoang.
Tiết…
Ngày soạn….
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁPA. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Hệ thống hoá kiến thức về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau:Thực hành nhận diện ba từ loại lớn : Danh từ, Động từ, tính từ, thông qua 3 tiêu chuẩn: ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp. Điểm diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể. - Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ với 3 kiểu cụ thể là cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm từ và biết nhận diện cụm từ trong ngữ điệu cụ thể.
- Rèn kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản.
B. CHUẨN BỊ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu hệ thống từ loại tiếng Việt
Tìm hiểu về danh từ, động từ, tính từ. Bước 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập