Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 học kỳ 2 ( hai cột - chi tiết) (Trang 68 - 73)

1. Ví dụ

(SGK, tr. 74-75)

- Trời ơi, chỉ còn năm phút!

Anh thanh niên muốn nói: anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ít. Nhưng anh không muốn nói thẳng điều đó, có thể vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm của mình.

thanh niên có ý gì khác không? HS thảo luận, trả lời.

GV: Nội dung truyền đạt ở câu 1 gọi là nghĩa hàm ẩn.

Nội dung truyền đạt ở câu thứ 2 gọi là nghĩa tường minh.

Vậy em hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ẩn?

GV lưu ý cho HS

Hoạt động 2. Luyện tập

GV yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu bài tập 1.

- Câu nào cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên? Từ ngữ nào giúp em cảm nhận được điều ấy?

GV: Tìm những từ ngữ diễn tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn. Thái độ ấy giúp em đoán ra điều gì liên quan tới chiếc mùi xoa?

- GV diễn giải thêm: Cô gái ngượng vì anh thanh niên thì ít, vì anh thật thà tới mức vụng về, mà cô ngượng ông hoạ sĩ dày dạn kinh nghiệm kia nhiều hơn đến mức gọi là : “ngượng đỏ chín mặt”. Đây là đặc trưng của ngôn ngữ hình tượng.

GV: trong bài tập 2, câu của ông hoạ sĩ (“Tuổi già cần nước chè, ở

- Ồ! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này. Câu thứ 2 của anh thanh niên không chứa ẩn ý mà thể hiện trực tiếp ý muốn nói về điều đó.

2. Ghi nhớ

Nghĩa tường minh: Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

Hàm ý: Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu, nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy được.

Lưu ý: Hàm ý là nội dung thông báo trong câu nói nhưng lại không được nói ra bằng những từ ngữ trong câu nên có 2 đặc tính: - Hàm ý có thể giải đoán được: Người nghe có năng lực thì có thể đoán ra hàm ý trong lời nói có chứa hàm ý.

- Hàm ý có thể chối bỏ được: Người nói luôn luôn có thể chối bỏ rằng họ không thông báo hàm ý nào đó trong lời nói của mình, tức là người nói có thể không chịu trách nhiệm về hàm ý chứa trong lời nói của chính họ (chối bỏ trách nhiệm). Khi giao tiếp phải thận trọng chú ý đến tình huống giao tiếp.

II.Luyện tập

1. Bài tập 1

a. Câu : “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy” cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên. Đây là cách dùng “hình ảnh” để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật.

b. Trong câu cuối đoạn văn, những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi xoa là :

- Mặt đỏ ửng (ngượng).

- Nhận lại chiếc khăn (không tránh được). - Quay vội đi (quá ngượng).

Qua các hình ảnh này, có thể thấy cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để lại chiếc khăn lại làm kỉ vật cho người thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà, tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại.

Lào Cai đi sớm quá”) có hàm ý gì?

HS thảo luận, trả lời.

GV: Trong bài tập 3, câu nào của bé Thu có chứa hàm ý? Hàmý đó là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS trả lời.

GV tiếp tục hướng dẫn HS làm bài tập 4 theo cách tương tự.

Hàm ý của câu in đậm trong đoạn văn: “Tuổi già cần nước chè, ở Lào Cai đi sớm quá”.

Hàm ý: “Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.”

3. Bài tập 3

Câu chứa hàm ý: “Cơm chín rồi”.

Hàm ý: Bé Thu muốn bảo ông Sáu vô ăn cơm.

Tiết……

Ngày soạn………

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.

B. CHUẨN BỊ

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viên và học Hoạt động của giáo viên và học

sinh

Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nghị

luận về một bài thơ, đoạn thơ.

GV: Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?

GV: văn bản nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? Người viết đã sử dụng những luận điểm nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?

HS nêu luận điểm của văn bản và

I. Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

1. Ví dụ:

Văn bản: “Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời” (SGK,tr.77)

2. Nhận xét

Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.

Bố cục: 3 phần

Mở bài(đoạn 1): Giới thiệu bài thơ, bước đầu đánh giá, khái quát cảm xúc của bài.

tìm bố cục, nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Các luận cứ trong từng đoạn có làm nổi bật được luận điểm không?

GV: Em hãy nhận xét về bố cục của văn bản.

GV: Em hãy nhận xét về cách diễn đạt của bài văn?

GV: Văn bản trên nghị luận về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Vậy theo em thế nào là nghị luận về 1 bài thơ? Đoạn thơ?

HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 2. Luyện tập

GV: Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh mùa xuân trong văn

Thân bài (5 đoạn tiếp theo): Hệ thống luận điểm, luận cứ:

- Luận điểm 1: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa, trong đó, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu.

- Luận điểm 2: Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ:

Luận cứ: + Một loạt những hình ảnh * Dòng sông * Bông hoa tím * Lộc + Âm thanh + Ngôn từ

+ Liên tưởng mùa xuân của đất nước 4 ngàn năm.

- Luận điểm 3: Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” thể hiện khát vọng hào nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước.

Luận cứ

+ Hình ảnh thơ đặc sắc

+ Cảm xúc - giọng điệu trữ tình.

+ Biện pháp nghệ thuật của bài thơ - kết cấu bài thơ

Kết bài (đoạn cuối): Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ mùa xuân nho nhỏ.

- Các luận cứ là các câu thơ, hình ảnh đặc sắc, giọng điệu và kết cấu bài thơ.

Các luận cứ trong từng đoạn đã làm sáng tỏ các luận điểm.

- Bố cục: Đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) tuy đây là một văn bản ngắn. Giữa các phần của văn bản có sự liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt.

- Người viết đã trình bày những cảm nghĩ, đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm thiết tha trìu mến. Lời văn toát lên những rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự đồng cảm với nhà thơ Thanh Hải.

3. Ghi nhớ

- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về

bản, em hãy tìm thêm các luận điểm khác về bài thơ?

HS thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung.

nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ ấy.

- Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu… Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.

- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.

II. Luyện tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài luyện tập trong SGK, tr.79 Có thể bổ sung một số luận điểm:

- Kết cấu bài thơ chặt chẽ cân đối: mở đầu là mùa xuân đất nước, kết thúc lại là một giai điệu dân ca.

- Giọng điệu trữ tình của bài thơ chân thành tha thiết.

- Ước nguyện cống hiến hoà nhập của Thanh Hải.

Tiết……

Ngày soạn………

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬNVỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh:

- Biết cách viết bài nghị luận về đoạn, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

B. CHUẨN BỊ

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài nghị

luận về một đoạn thơ, bài thơ.

HS đọc các đề bài trong SGK (tr 79,80)

I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

1. Đọc đề bài

(SGK)

GV: Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào? Các từ trong đề bai như phân tích, cảm nhận, suy nghĩ… biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm? GV hướng dẫn HS tự ra một số đề, GV nhận xét, sửa chữa cho HS.

GV lưu ý HS: Để làm tốt bài văn nghị luận này các em phải có những cảm nhận suy nghĩ riêng và diễn giải - chứng minh các cảm nhận, ý kiến ấy một cách có căn cứ qua việc cảm thụ đúng và sâu sắc tác phẩm.

Hoạt động 2. Tìm hiểu cách làm bài

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 học kỳ 2 ( hai cột - chi tiết) (Trang 68 - 73)