Cách tổ chức triển khai luận điểm

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 học kỳ 2 ( hai cột - chi tiết) (Trang 74 - 76)

II. Cách làm bài nghịluận về một đoạn thơ, bài thơ

2.Cách tổ chức triển khai luận điểm

a) Văn bản: “Quê hương trong tình thương nỗi nhớ”.

b) Nhận xét:

- Văn bản có bố cục chặt chẽ, mạch lạc gồm 3 phần;

* Phần mở bài (đoạn 1):

+ Nêu ý kiến đánh giá về tác giả: chỉ ra dòng cảm xúc dạt dào lai áng chảy suốt đời thơ Tế hanh. + Đánh giá tác phẩm cần bình luận: quê hương là thành công khkởi đầu.

dẫn không? Vì sao?

HS thảo luận theo tổ cử đại diện trả lời.

GV: Từ việc tìm hiểu văn bản trên em có rút ra bài học gì qua cách làm bài nghị luận văn học này?

HS đọc Ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 3. Luyện tập

GV: Em hãy tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài trên ?

Gợi dẫn: Đoạn thơ có vị trí như thế nào trong bài thơ? Sự biến chuyển của đất trời vào thu được Hữu Thỉnh cảm nhận

- Những nhận xét chính về tình yêu quê hương của tác giả: Tình yêu tha thiết, trong sáng, thơ mộng. - Những hình ảnh đẹp khi ra khơi

- Cảnh trở về tấp nập no đủ

- Hình ảnh người dân chài giữa đất trời lộng gió với vị nồng mặn của biển khơi.

- Hình ảnh ngôn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm, thể hiện một tâm hồn phong phú, rung động tinh tế *Kết bài: Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ và ý nghĩa bồi dưỡng tâm hồn người đọc.

Nhận xét: Những suy nghĩ ý kiến của người viết luôn được gắn với sự phân tích bình giảng cụ thể, hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu của bài thơ

- Phần thân bài được nối kết với phần mở bài một cách chặt chẽ, tự nhiên, đó chính là sự phân tích, chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát đã nêu ở phần Mở bài.

Từ các luận diểm này đã dẫn đến phần Kết bài đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa bài thơ. - Văn bản tuy ngắn nhưng tác giả đã tập trung trình bày những nhận xét, đánh giá về nội dung, cảm xúc, nghệ thuật của bài thơ, đặc biệt là những nét đặc trưng của thơ trữ tình.

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.

3. Ghi nhớ

* Bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cần có bố cụ mạch lạc theo các phần:

- Mở bài:

+ Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ

+ Bước đầu nêu nhận xét đánh giá của mình (nếu là đoạn thơ cần nêu rõ vị trí của đoạn thơ trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó)/ - Thân bài:

Lần lượt trình bày những suy nghĩ đánh giá về nội dugn và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.

- Kết bài:

Khái quát giá trị ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ. * Bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc,... của tác phẩm.

III.Luyện tập

Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh

GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo bố cục 3 phần (phân công theo tổ, tổ 1 phần mở bài, tổ 2-3 phần thân bài, tổ 4 phần kết), sau đó cử đại diện trình bày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 học kỳ 2 ( hai cột - chi tiết) (Trang 74 - 76)