THỰC HÀNH: QUAN SÁT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ ĐỘNG VẬT TIẾT

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 NC từ tiết 21-48 (Trang 62 - 65)

II. ĐIỀU HỒ SỰ PHÁT TRIỂN

THỰC HÀNH: QUAN SÁT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ ĐỘNG VẬT TIẾT

I. MỤC TIÊU

L.

2. Kỹ năng

- Ứng dụng vào thực tiễn chăn nuơi. 3. Thái độ:

- Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, chăn nuơi.

II. PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng phiếu và học sinh thảo luận nhĩm.

- Sử dụng các hình vẽ đẻ giảng giải kiến thức cho học sinh.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ GV: - Các hình 37.1, 37.2 SGK, GV: - Các hình 37.1, 37.2 SGK,

- Phiếu học tập.

HS: - Học bài theo các câu hỏi ở SGK. - Nghiên cứu trước bài 37 ở nhà.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Sự ra hoa ở thực vật cĩ những điều kiện nào? Trình bày và giải thích.

- Quang chu kì là gì? Cĩ bao nhiêu loại cây theo quang chu kì?

3. Bài mới

a. Đặt vấn đề:

Từ hình 37.1 về phát triển của ếch để giớ thiệu bài mới.

b. Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH

Hãy tìm những ví dụ về tốc độ lớn và giới hạn khác nhau ở các lồi động vật khác nhau( theo khối lượng và kích thước).

- Ở người, tuổi thọ được kiểm sốt bởi di truyền. Trong cùng một hồn cảnh sống như nhau, cĩ người sống thọ, cĩ người chết sớm.

_ Bệnh lão hố(progeria) ở Việt Nam, năm 1999 em Nguyễn Thị Ngọc bị bệnh lão hố từ năm2 tuổi( liên quan đến di truyền)( giai đoạn 4-6 tuổi, 12-14 tuổi

1. Quan sát sinh trưởng và phát triển khơng qua biến thái ở gà.

a. Sử dụng tranh và mẫu vật sống:

Quan sát, phân biệt: -Trứng đã thụ tinh. -Trứng khơng thụ tinh. - Trứng đã phát triển. Bằng cách soi qua bĩng đèn : - Trứng đã thụ tinh- thấy rõ đĩa phơi. - Trứng khơng thụ tinh- khơng cĩ đĩa phơi.

- Trứng đang phát triển- thấy rõ mạch máu, điểm mắt đen.

tốc độ sinh trưởng nhanh) Học sinh quan sát hình 39

 Giải thích: Tốc độ sinh trưởng ở người.

Yêu cầu: Học sinh ơn lại các kiến thức về tuyến nội tiết và hoocmơn đã học ở lớp 8 và lớp 10. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên: Cần nhấn mạnh thêm về sự phối hợp giữa vai trị của hoocmơn, phối hợp với các nhân tố khác( di truyền, thần kinh...).

- Ở giai đoạn trẻ em nếu thừa HGH bệnh người khổng lồ(cao 2-3m)

- Thiếu GH sinh trưởng chậmbệnh lùn(cao 0.7-1m) ở tuổi trưởng thành  tiêm GH ở tuổi thiếu nhi. Ở tuổi trưởng thành GH khơng cĩ tác dụng.

Hãy phân tích câu nĩi của nhà chăn nuơi tằm:”Ăn như tằm ăn rỗi” là với ý nghĩa gì đối với sự sinh trưởng và phát triển của tằm? Giai đoạn đĩ tằm cĩ tốc độ sinh trưởng mạnh nhất nên cần nhiều thức ăn để cung cấp cho quá trình đồng hố. - Nếu thiếu dinh dưỡng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến tốc độ sinh trưởng và cả sự phát triển chung của cơ thể.

- Các yếu tố thức ăn, mơi trường, di truyền, giới tính cĩ liên quan với nhau.

Tầm quan trọng trong việc bảo vệ động vật hoang dã, cải tạo giống vật nuơi và bảo vệ sức khoẻ của con người.

Giáo viên cần nhấn mạnh

b. Giải phẫu trứng sắp nở để thấy gà con giống gà trưởng thành.

Để HS thấy rõ khác biệt về kích thước, KL(ST) nhưng giống nhau về cấu tạo cơ thể(PT khơng qua biến thái). -Tiến hành thí nghiệm : GV hướng dẫn HS đọc thơng tin trong SGK.

Quan sát trên phim, rút ra kết luận.

Kết luận :

Đặc điểm của kiểu phát triển qua biến thái là 1 phương thức thích nghi của ĐV với ĐK sống đa dạng và khĩ khăn của mơi trường, chịu tác động của nhiều yếu tố trong đĩ cĩ hoocmơn.

đến các biện pháp tổng hợp như: kết hợp cơng tác chọn giống với cải thiện điều kiện và kĩ thuật chăn nuơi.

IV.THU HOẠCH

1. HS phân biệt ST,PT ?

2. HS làm bảng nhận xét về sự sai khác kiểu ST và PT khơng qua biến thái và qua biến thái?

3. HS làm so sánh và nhận xét về 3 kiểu PT của gà, tằm, ếch..

4. HS nêu sơ lược về kĩ thuật ấp trứng gà, chăn nuơi tằm..

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 NC từ tiết 21-48 (Trang 62 - 65)