cung phản xạ.
- Từ sơ đồ 29 và nghiên cứu SGK giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm để trình bày sự dẫn truyền xung thần kinh. - Đại diện từng nhĩm học
sinh trình bày, các nhĩm khác bổ sung.
GV giới thiệu thêm thí nghiệm trong SGV.
Kết luận:
Xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan
thụ cảm- cơ quan đáp
ứng.
Kiến thức phần này mới
GV giảng giải và minh hoạ là chủ yếu.
Gợi ý cho học sinh suy nghĩ Thơng tin nhận được từ các cơ quan thụ cảmkhác nhau đều được truyền dưới dạng xung thần kinh, Vậy trung ương thần kinh phân biệt như thế nào để nhận biết được các kích thích là
THẦN KINH TRONG MỘTCUNG PHẢN XẠ CUNG PHẢN XẠ
- Trong 1 sợi trục thần kinh, xung thần kinh cĩ thể truyền theo cả 2 chiều nếu bị kích thích ở bất kì ở vị trí nào.
- Trong một cung phản xạ: Xung thần linh xuất hiện ở cơ quan thụ cảm bị kích thích nơ ron cảm giác
trung ương thần kinh cơ quan trung gian nơ ron vận động cơ quan phản ứng qua xináp.
Khi xung thần kinh dẫn truyền đến tận cùng của mỗi sợi trục, tới các cúc xináp sẽ làm thay đổi tính thấm đối với Ca+, nĩ từ ngồi dịch mơ tràn vào dịch bào ở cúc xináp
làm vỡ các bọng chứa chất hố học trung gian
giải phĩng chất này qua khe xi náp.
Các phân tử chất trung gian làm thay đổi tính thấm của màng sau xináp của nơ ron tiếp theo
xung thần kinh được hình thành lại tiếp tục lan truyền đến sợi trục
cơ quan đáp ứng.
II. MÃ THƠNG TIN THẦNKINH KINH
- Thơng tin nhận từ các cơ quan thụ cảm khác nhau bị kích thích với cường độ và tần số khác nhau đều được truyền đi dưới dạng xung thần kinh về
mạnh hay yếu từ cơ quan thụ cảm được gửi về một cách chính xác?
GV cho học sinh đọc mục II.1 SGK và cho biết:
Với các thơng tin cĩ tính chất định tính thì được mã hố bằng cách nào?
VD:
Aïnh sáng đỏ hay xanh kích thích các tế bào thụ cảm thị giác khác nhau truyền xung thần kinh theo các sợi thần kinh thị giác về sau trung ương thần kinh ở vùng chẩm, các âm thanh cao thấp khác nhau cũng kích thích tế bào thụ cảm thính giác ở cơ quan coocti thuộc vùng khác nhau trên màng cơ sở và truyền về trung khu thính giác theo các sợi thần kinh ốc tai khác nhau.
Các thơng tin về cường độ kích thích sẽ được mã hố như thế nào? Cho ví dụ ?
trung ương thần kinh.
- Thơng tin đĩ được mã hố và trung ương thần kinh giải mã để nhận biết thơng tin một cách chính xác.
1. Các thơng tin cĩ tínhchất định tính: chất định tính:
Các thơng tin này được mã hố một cách chính xác bằng chính các nơ ron riêng biệt khi bị kích thích.
2. Các thơng tin cĩ tínhchất định lượng: chất định lượng:
Cĩ 2 cách mã hố:
- Cách mã hố 1:
phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các nơ ron.
- Cách mã hố 2:
Phụ thuộc vào tần ssố xung thần kinh. Đối với xung thần kinh mạnh thì tần số xung càng cao và ngược lại.
Kích thích mạnh tần số xung thần kinh cĩ thể đạt 600 xung / giây.
IV.CỦNG CỐ
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tĩm tắt lại các nội dung cơ bản đã được học, GV nhận xét, điều chỉnh và bổ sung. - Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ở SGK.
V. DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP ỞNHÀ NHÀ
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu trước bài tập tính, tìm hiểu 1 số ví dụ về tập tính ở động vật.
Ngày soạn: Lớp dạy: 11A3, 11A5 TẬP TÍNH (TIẾT 30) I. MỤC TIÊU 1. kiến thức:
- Nắm được một số tập tính ở động vật thơng qua các ví dụ, nêu được định nghĩa tập tính.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được thơng qua hoạt động trong đời sống cá thể và bầy đàn.
3. Thái độ:
- Thấy được ý nghĩa của tập tính đối với đời sống của động vật, ứng dụng trong thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Học sinh thảo luận nhĩm dựa vào ví dụ, các hiện tượng thực tế để rút ra nhận xét chung, nêu được định nghĩa về tập tính.
- Qua phân tích ví dụ, học sinh hiểu được tập tính bẩm sinh, tập tính thứ sinh tự lĩnh hội kiến thức.
- GV giảng giải thêm một số hiện tượng tập tính.