ỨNG DỤNG CỦA HOOCMƠN TRONG NƠNG

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 NC từ tiết 21-48 (Trang 48 - 52)

HOOCMƠN TRONG NƠNG NGHIỆP

Chú ý khi sử dụng: vầi chuc ppm- vài trăm ppm, phải đáp ứng đủ nước, phân bĩn và khí hậu

Đối với thuốc diệt cỏ phải chú tính chọn lọc riêng biệt.

IV.CỦNG CỐ

- Sử dụng phần đĩng khung để nhấn mạnh các nội dung đã học. Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá.

V. DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP ỞNHÀ NHÀ

- Học bài theo câu hỏi SGK.

- Nghiên cứu trước bài phát triển ở thực vật cĩ hoa.

Ngày soạn: Lớp dạy: 11A3, 11A5 PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CĨ HOA TIẾT 38 I. MỤC TIÊU 1. kiến thức:

- HS hiểu được sự ra hoa chịu sự chi phối của chất điều hồ sinh trưởng, ngoại cảnh và di truyền.

- Nắm được khái niệm hooc mơn ra hoa - FLORIGEN - sự hiện diện của phitơhoomơn.

- Thấy sự ra hoa phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng và bĩng tối và sự cĩ mặt của một loại sắc tố enzim (phitơcrơm)

2. Kỹ năng

- Nắm được các ứng dụng trong nơng nghiệp của phitơhoocmơn.

3. Thái độ:

- Biết được vai trị của hoocmơn trong đời sống từ đĩ cĩ thái độ đúng trong việc sử dụng các hoocmơn.

II. PHƯƠNG PHÁP

- Giảng giải, Sử dụng phiếu và học sinh thảo luận nhĩm.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ

GV: - Các hình vẽ ở bài 36 và phiếu học tập

HS: - Học bài theo các câu hỏi ở SGK. - Nghiên cứu trước bài 36 ở nhà.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là hoocmơn thực vật? Khi sử dụng hoocmơn thực vật cần chú ý những vấn đề gì?.

3. Bài mới

a. Đặt vấn đề:

Đối với thực vật ra hoa là một dấu hiệu đặc biệt của sự phát triển. Vậy những nhân tố nào chi phối sự ra hoa? Người ta ứng dụng những hiểu biết trên để điều khiển sự ra hoa của thực vật theo ý muốn của con người

trong đời sống như thế nào- Nghiên cứu trong bài hơm nay.

b. Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRỊ VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH GV nêu ra một số hiện tượng: + Tuổi cây + quang chu kì

- yêu cầu học sinh trả lời lệnh ở SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khái niệm về tuổi của cây:

HS: nghiên cứu SGK để thực hiện yê cầu của GV.

GV chốt kiến thức

Một số cây đến thời kì ra hoa nhưng khơng thể ra hoa được là do cịn phụ thuộc vào nhiệt độ và quang chu kì.

- Những cây nào cĩ hiện tượng xuân hố? Xuân hố là gì?

HS: nghiên cứu SGK để trả lời, GV chốt lại kiến thức.

GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết: thế nào là quang chu kì?

HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhĩm để hồn thành phiếu học tập sau:

Tiêu

chí ngàyCây ngàyCây trungCây

I.CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐISỰ RA HOA SỰ RA HOA

1. Tuổi cây:

- Sự ra hoa cĩ liên quan đến tuổi của cây và lượng hoocmơn.

- Cây non nhiều lá, ít rễ, nhiều gibêrelin  85 - 90% hoa đực.

- Cây nhiều rễ và lá, tạo hoocmơn cân bằng  hoa đực và hoa cái bằng nhau. - Cây nhiều rễ phụ, nhiều xitơkinin  hoa cái.

2.Vai trị của ngoại cảnh:

- Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều nitơ  nhiều hoa cái.

- Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, độ ẩm thấp, nhiều kali  hoa đực.

- Chế độ dinh dưỡng tốt, hàm lượng C/N cân đối 

cây khoẻ, thúc đẩy sự ra hoa.

* Yếu tố mơi trường 

phitơhoocmơn -- bộ máy di truyền giới tính. 3. Hoocmơn ra hoa - Florigennen a. Bản chất của florigen - hoocmơn Gồm: Gibe relin Antezin b.Tác động của florigen:

Là cơ quan tiếp nhận ánh sáng và sản sinh florigen kích thích sự ra hoa.

dài ngắ n tính dụ Đặc điể m

Gọi đại diện học sinh trả lời kết quả GV thơng báo nội dung đúng và kết luận về quang chu kì. - HS thảo luận nhĩm và điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 1. Phitơc rơm là sắc tố cĩ bản chất là....(1)..., cĩ khả năng hấp thụ ánh sáng để cảm nhận..(2)... và cảm nhận.(3)....trong các loại hạt cần ánh sáng nảy mầm.

2. Phitơc rơm tồn tại ở 2 dạng: dạng hấp thụ ánh sáng ..(4)... kí hiệu Pd và dạng hấp thụ ánh sáng. (5)...kí hiệu Pđx . ...(6)... 3. Pđ Pđx ...(7)... Đáp án: 1. prơtêin 2. quang chu kì 3. ánh sáng 4. đỏ 5. đỏ xa 6. ánh sáng đỏ 7. ánh sáng đỏ xa 4. Quang chu kì a. Khái niệm:

- QCK là thời gian chiếu sáng xen kẻ với bĩng tối liên quan đến hiện tượng sinh trưởng và phát triển của cây.

- QCK tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ và di chuyển các chất cảu quang hợp.

b. Phân loại cây ra hoa theo quang chu kì:

- Cây trung tính: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ra hoa ở ngày dài và ngày ngắn.

- Cây ngắn ngày:

Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ

- Cây dài ngày:

Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.

5.Phitơcrơm: - Là sắc tố enzim ở chồi mầm và chĩp lá mầm. - Hấp thụ ánh sáng đỏ ở bước sĩng 660 nm và 730 nm, cĩ thể chuyển hố lẫn nhau. P660 ---P700 <--- Tối, đỏ sẩm - Phitơc rơm tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố, enzim, các vận động cảm ứng, đĩng mở khí khổng. - Vai trị: + Cĩ đặc tính kích thích của auxin. + Tổng hợp axit nuclêic. + Vận động cảm ứng. II. ỨNG DỤNG

- Dùng gibêrelin tạo điều kiện cho cây ra hoa, tỉ lệ C/N

hợp lí cây ra hoa tốt, dùng tia laze cĩ đọ dài bước sĩng 632, quang hợp nhân tạo...

IV.CỦNG CỐ

- GV yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ phần tĩm tắt ở cuối bài.

- Lấy các ví dụ về ứng dụng việc điều khiển ra hoa của con người trên cơ sở những hiểu biết về phát triển ở thực vật.

V. DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP ỞNHÀ NHÀ

- Học bài theo câu hỏi SGK. - Nghiên cứu trước bài 37.

Ngày soạn: Lớp dạy: 11A3, 11A5

SINH TRƯỞNG VÀPHÁT TRIỂN ỞĐỘNG VẬT ĐỘNG VẬT

TIẾT 39I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. kiến thức:

- HS phân biệt được điểm khác nhau về hiện tượng sinh trưởng và phát triển ở động vật khác nhau ở những điểm nào.

- Liệt kê các giai đoạn phát triển ở thực vật.

- Phân biệt được sự phát triển khơng qua biến thái và sự phát triển qua biến thái.

2. Kỹ năng

- Ứng dụng vào thực tiễn chăn nuơi. 3. Thái độ:

- Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, chăn nuơi.

II. PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng phiếu và học sinh thảo luận nhĩm.

- Sử dụng các hình vẽ đẻ giảng giải kiến thức cho học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 NC từ tiết 21-48 (Trang 48 - 52)