PHÁT TRIỂNQUA BIẾN THÁ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 NC từ tiết 21-48 (Trang 54 - 57)

GV nêu câu hỏi:

- Những lồi sinh vật nào sinh trưởng và phát triển khơng qua biến thái?

- Quá trình sinh trưởng và phát triển khơng qua biến thái diễn ra qua những giai đoạn nào?

HS nghiên cứu SGK để trả lời 2 câu hỏi trên. GV chốt lại kiến thức.

HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập sau: Tiêu chí Biến thái hồn tồn Biến thái khơng hồn tồn Đại diện Khái niệm

- Phát triển qua biến thái: Con non: Âúu trùng - chưa giống con trưởng thành.

Qua nhiều biến đổi về hình thái và sinh lí - cơ thể trưởng thành.

II. PHÁT TRIỂN KHƠNGQUA BIẾN THÁI QUA BIẾN THÁI

Cĩ ở một số động vật khơng xương sống và đa số động vật cĩ xương sống. Con non mới nở cĩ đặc điểm về cấu tạo và hình thái giống con trưởng thành.

III. PHÁT TRIỂN QUABIẾN THÁI BIẾN THÁI

1. Phát triển qua biếnthái hồn tồn: thái hồn tồn:

a. Sự phát triển qua biến thái ở ếch:

Trứng - nịng nọc - ếch. Sự biến đổi chịu tác động quan trọng nhất là của hooc mơn tuyến giáp.

b. Sự phát triển qua biến thái ở chân khớp:

• Biến thái hồn tồn:

Con non hồn tồn khác con trưởng thành.

Ví dụ: bọ cánh cứng, bướm, ruồi, muỗi:

Ở bọ cánh cứng:

Sâu - nhộng -ruồi : dịi - nhộng - ruồi.

• Sự biến thái khơng hồn tồn:

Giai đoạn ấu trùng giống con trưởng thành, nhưng để trưởng thành chúng phải qua nhiều lần lột xác.

Ví dụ: tơm, cua, ve sầu.

* Sự phất triển qua biến thái ở chân khớp được điều

Đặc điểm của từng giai đoạn Nguồn thức ăn chỉnh bởi:

Hoocmon biến thái Hoocmon lột xác

• Sự phát triển qua biến thái mang tính thích nghi để duy trì sự tồn tại của lồi với mơi trường sống.

2. Sự phát triển qua biến thái khơng hồn tồn:

IV.CỦNG CỐ

- GV yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ phần tĩm tắt ở cuối bài.

- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở động vật.

V. DẶN DỊ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP ỞNHÀ NHÀ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học bài theo câu hỏi SGK. - Nghiên cứu trước bài 38.

Ngày soạn: Lớp dạy: 11A3, 11A5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT TIẾT40 I. MỤC TIÊU 1. kiến thức: L. 2. Kỹ năng

- Ứng dụng vào thực tiễn chăn nuơi. 3. Thái độ:

- Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, chăn nuơi.

II. PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng các hình vẽ đẻ giảng giải kiến thức cho học sinh.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ GV: - Các hình 37.1, 37.2 SGK, GV: - Các hình 37.1, 37.2 SGK,

- Phiếu học tập.

HS: - Học bài theo các câu hỏi ở SGK. - Nghiên cứu trước bài 37 ở nhà.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Sự ra hoa ở thực vật cĩ những điều kiện nào? Trình bày và giải thích.

- Quang chu kì là gì? Cĩ bao nhiêu loại cây theo quang chu kì?

3. Bài mới

a. Đặt vấn đề:

Từ hình 37.1 về phát triển của ếch để giớ thiệu bài mới.

b. Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH

-Mở bài:

+ Phát vấn:” Tại sao nịng nọc cĩ thể biến thành ếch?”( Do hoạt động của hoocmơn tuyến giáp Tirơxin). + Vào bài: Sự sinh trưởng và phát triển của động vật chịu tác động điều hồ của nhiều yếu tố, trong đĩ yếu tố quan trọng là hoocmơn. Giáo viên phát kiến:

+ Ở trẻ em, thừa GH sẽ dẫn đến bệnh gì?( khổng lồ, cao từ 2-3m).

+ Khi thiếu GH ở trẻ em gây ra bệnh gì?( gây ra bệnh lùn: 0.71m ở tuổi trưởng thành.)

I.ĐIỀU HỒ SINH TRƯỞNG 1. Hoocmon sinh trưởng (GH) - Nguồn gốc: Được sinh ra từ thuỳ trước tuyến yên.

- Vai trị:

+ Tăng cường quá trình tổng hợp prơtêin trong tế bào, mơ, cơ quan.

 Tăng trưởng quá trình sinh trưởng của tế bào.

+ Hiệu quả sinh trưởng tuỳ thuộc vào loại mơ và giai đoạn phát triển của chúng. + Cĩ tác dụng đối với xương trẻ em nhưng khơng tác dụng với xương người lớn.

2. Hoocmơn Tirơxin

- Nguồn gốc: sinh ra từ tuyến giáp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tác dụng:

+ Làm tăng tốc độ chuyển hố cơ bảntăng trưởng sinh trưởng.

+ Sản sinh Tirơxin bị rối loạn  gây ra bệnh nhược

+ Người lớn tăng tiết GH gây ra bệnh gì?( bệnh to đầu xương chi).

+ Người bị bệnh lùn do thiếu GH thì cần tiêm GH ở giai đoạn nào? Tại sao? ( Cần tiêm ở tuổi thiếu nhi vì ở giai đoạn cịn trẻ , sinh trưởng diễn ra mạnh nên GH mới phát huy tác dụng).

+ Trẻ em thiếu tirơxin sẽ gây ra bệnh gì? ( bệnh đần độn do xương và mơ thần kinh sinh trưởng khơng bình thường.)

+ Phân biệt bướu tuyến giáp do bệnh cường giáp và do thiếu iốt trong chế độ ăn uống?( Cường giáp: bướu tuyến giáp kèm mắt lồi, do thiếu iốt: Bướu tuyến giáp khơng kèm mắt lồi.)

- Sử dụng H37.2 để trình bày vai trị của hoocmơn gây biến thái ở ếch.

- Phát vấn học sinh:

+ Sự biến thái sâu bọ được điều hồ bởi những hoocmơn nào?

+ Sự biến thái ở ếch được điều hồ bởi hoocmơn nào?

giáp ( nhịp tim chậm, huyết áp cao, phù viêm).

Hoặc gây ra bệnh cường giáp( nhịp tim nhanh, huyết áp thấp, sút cân, mắt lồi, bướu tuyến giáp).

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 NC từ tiết 21-48 (Trang 54 - 57)