GV: - Hình30.1, 30.2 SGK.
HS: - Nghiên cứu trước bài ở nhà.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày những biến đổi xảy ra ở chùy xi náp khi cĩ kích thích.
- Động vật cĩ thể nhận biết được các kích thích do đâu ?
3. Bài mới a. Đặt vấn đề:
Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về tập tính ở sinh vật tập tính động vật là gì? bài mới
b. Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
GV cho học sinh nghiên cứu các hiện tượng trong SGK, phân tích ý nghĩa của từng hiện tượng đối với đời sống động vật.
Mỗi tổ cĩ thể nghiên cứu một hiện tượng và cử đại diện trình bày.
GV nhận xét và xữ lí các ý kiến đĩ.
Tất cả các hiện tượng đã nêu là biểu hiện của tập tính, tập tính là gì?
- Dựa vào đặc điểm của tập tính cĩ thể phân tập tính thành mấy nhĩm?
- Thế nào là tập tính bẩm sinh? Cho ví dụ minh họa? - KT cơ quan thụ cảm
hệ TK cơ quan thực hiện
hành động.
- KT bên ngồi vào giác quan hay mơi trường bên trong vào các hooc mơn sinh dục gây hiện tượng chín tế bào sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản.
Thế nào là tập tính thứ sinh?
Cho ví dụ minh họa?
Tiếp thu khơng cĩ bản chất di truyền khơng được chương trình hĩa trong bộ máy di truyền mà thay đổi
I. KHÁI NIỆM1. Hiện tượng: 1. Hiện tượng:
a. Khi chuẩn bị sang đơng, đàn chim én di cư vào phía nam để tránh rét. b. Cĩc rình mồi và nhỗm
lên bắt mồi.
c. Đàn ngỗng mới nở đi theo mẹ.
2. Định nghĩa về tậptính tính
Tập tính động vật là một chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường nhờ đĩ mà sinh vật tồn tại và phát triển. II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH Bẩm sinh Tập tính Thứ sinh 1. Tập tính bẩm sinh: - Là hoạt động cơ bản của động vật khi sinh ra đã cĩ.
Đặc điểm:
- Mang tính bản năng. - Được di truyền.
- Khơng thay đổi, khơng chịu ảnh hưởng của hồn cảnh sống. 3. Tập tính thứ sinh: - Là tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể . - Ở động vật càng tiến hĩa, tập tính học được càng nhiều và càng phức tạp. • Tập tính hỗn hợp: Ví dụ:
Theo dõi một chú cĩc đang rìn mồi là một con ong tị
theo hồn cảnh.
Thực chất của phản xạ cĩ điều kiện?
GV giảng giải thêm ví dụ của Paplơp kết hợp với kiến thức các em đã được học để học sinh nắm chắc kiến thức.
GV viên nêu thêm một số ví