BÀI: PHẨM BÌNH NHÂN VẬT LỊCH SỬ Câu 1: Thông tin nào không đúng về tiểu sử của tác gia Lê Văn Hưu?

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm 10nc (Trang 77)

d. Một tình bạn vong niên trong sáng tri ân với bao nhiêu kỉ niệm im đềm như đang hiện hữu trong lòng người ở lại.

BÀI: PHẨM BÌNH NHÂN VẬT LỊCH SỬ Câu 1: Thông tin nào không đúng về tiểu sử của tác gia Lê Văn Hưu?

Câu 1: Thông tin nào không đúng về tiểu sử của tác gia Lê Văn Hưu?

a. Người làng Phủ Lí, Đông Sơn, Thanh Hóa.b. Đỗ Bảng Nhãn năm 1247.

c. Sinh năm 1230, chưa rõ năm mất* d. Là nhà sử học nổi tiếng thời Trần.

Câu 2: Tác phẩm chính của Lê Văn Hưu là?

a. Đại Việt sử kí toàn thư b. Đại Việt sử kí.* c. Đại Việt sử lược d. Đại Việt thông sử

Câu 3: Điểm chung giữa hai tác phẩm: Đại Việt sử kí toàn thư và Đại Việt sử kí là:

a. Điều do một nhóm tác giả biên soạn.

b. Tác phẩm ra đời trước là cơ sở để biên soạn tác phẩm ra đời sau* c. Điều ra đời ở thời Trần và chủ yếu viết về lịch sử nhà Trần. d. Điều được viết dưới dạng phẩm bình nhân vật lịch sử

Câu 4: Dòng nào dưới đây không đúng về Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu?

a. Gồm 30 quyển b. Hiện đã thất lạc c. Gồm 30 đoạn dưới dạng bình sử* d. Do nhóm Ngô Sĩ Liên ghi lại

Câu 5: Dòng nào dưới đây không chính xác?

Tên bốn đoạn bình sử của Lê Văn Hưu được đưa vào SGK là:

a. Về Tiền Ngô Vương b. Về Trưng Trắc, Trưng Nhị* c.Về Đinh Tiên Hoàngd. Về việc ban thưởng.

Câu 6: Trong Phẩm bình nhân vật lịch sử, Lê Văn Hưu đã lần lượt phẩm bình về:

a. Đinh Bô Lĩnh – Ngô quyền – Trưng Trắc, Trưng Nhị. b. Trưng Trắc, Trưng Nhị - Ngô Quyền – Đinh Bộ Lĩnh.* c. Đinh Bộ Lĩnh – Trưng Trắc, Trưng Nhị - Ngô quyền. d. Trưng Trắc, Trưng Nhị - Đinh Bộ LĨnh – Ngô Quyền.

Câu 7: Khi phẩm bình về Trưng rắc, Trưng Nhị, tác giả đã tập trung nói về điều gì?

a. Về phẩm hạnh b. Về tính cáchc. Về tình cảm, nhan sắc d. Về việcdựng nước, xưng vương*

Câu 8: Việc tác giả nhấn mạnh Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà (ở câu trước), lại đặt cạnh

bọn đàn ông (ở câu sau), tạo cho đoạn văn một cách trình bày nội dung theo lối:

a. Tương phản* b. Tương đồng c. Tăng cấp d. Đòn bẩy

Câu 9:Dòng nào dưới đây nói đúng ý trực tiếp của tác giả khi sử dụng cách trình bày nội dung vừa tìm được ở câu 8?

a. Thức tỉnh lòng tự hào, tự tôn dân tộc ở bọn đàn ông. b. Ca ngợi, khích lệ ý thức quật cường ở bọn đàn bà.

c. Thu hút sự chú ý của người đọc, đập mạnh vào lương tri của họ.* d. Thể hiện rõ hơn cái nhìn đúng đắn về vai trò lịch sử của phụ nữ.

Câu 10: Tài năng xuất chúng của Đinh Tiên Hoàng có điểm khác biệt nổi bật nào so với các anh hùng lịch sử khác mà được sử gia Lê Văn Hưu đặc biệt đề cao?

a. Dũng lược trong đánh giặc ngoại xâm.

b. Dũng lược trong việc dẹp loạn cát cứ, thống nhất, ổn định đất nước* c. Dũng lược trong mở mang, khai khẩn đất nước.

d. Dũng lược trong việc duy trì nền độc lập của nước nhà.

TUẦN 22

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm 10nc (Trang 77)