BÀI: XÚY VÂN GIẢ DẠI Câu 1: Chèo cổ còn được gọi là chèo sân đình là thể loạ

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm 10nc (Trang 48 - 52)

20. Điền khuyết: “ Tính của ngôn từ trong văn bản văn học là do trí tưởng tượng của người viết tạo ra”

BÀI: XÚY VÂN GIẢ DẠI Câu 1: Chèo cổ còn được gọi là chèo sân đình là thể loạ

Câu 1: Chèo cổ còn được gọi là chèo sân đình là thể loại

a. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.

b. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Trung bộ.

c. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Nam Bộ.

d. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Đông Nam Bộ.

Câu 2: Nghệ thuật chèo là nghệ thuật tổng hợp, phối hợp nhuần nhuyễn giữa:

a. Nói, hát, âm nhạc. b. kịch bản, lời hát, động tác múa và âm nhạc. c. kịch bản, lời hát, lời nói, múa. d. lời hát, múa, âm nhạc.

Câu 3: Phần quan trọng nhất trong một vở chèo là gì?

a. Múa b. Hát c. Kịch bản d. Âm nhạc

Câu 4: Sự hấp dẫn của chèo là ở:

a. Kịch bản b. Nghệ thuật biểu diễn c. Lời hát d. Múa

Câu 5: Đoạn trích “Xúy Vân giả dại” kể về việc:

a. Xúy Vân giả dại buộc Kim Nham phải trả nàng về nhà để đi theo Trần Phương. b. Xúy Vân đau khổ vì bị Trần Phương lừa gạt nàng trở nên điên dại thật

c. Xúy Vân vì không chịu nổi cảnh xa chồng nên nàng giả điên dại d. Xúy Vân vì thương nhớ chồng trở nên điên dại

Câu 6: Trong những câu sau câu nào thể hiện tâm trạng tự thấy mình lở làng, dở dang của Xúy Vân?

a. Tôi không trăng gió lại gặp người gió trăng b. Con gà rừng ức bởi xuân huyên

c. Con gà rừng ăn lẫn với công-Đắng cay chẳng có chịu được, ức! d. Tôi càng chờ đợi càng trưa chuyến đò

Câu 7: Trong những câu sau câu nào thể hiện tâm trạng tự thấy mình lạc lõng, vô nghĩa trong gia đình Kim Nham của Xúy Vân?

a. Tôi không trăng gió lại gặp người gió trăng b. Con gà rừng ức bởi xuân huyên

c. Con gà rừng ăn lẫn với công-Đắng cay chẳng có chịu được, ức! d. Tôi càng chờ đợi càng trưa chuyến đò

Câu 8: Trong những câu sau câu nào thể hiện tâm trạng thất vọng giữa khát vọng và thực tế của Xúy Vân?

a. Tôi không trăng gió lại gặp người gió trăng b. Con gà rừng ức bởi xuân huyên

d. Bao giờ bông lúa chín vàng –Để anh đi gặt, để nàng mang cơm.

Câu 9: Trong những câu sau câu nào thể hiện tâm trạng uất ức, bế tắc, cô đơn của Xúy Vân?

a. Con cá rô nằm vũng chân trâu-Để cho năm, bảy cần câu châu vào. b. Con gà rừng ức bởi xuân huyên

c. Con gà rừng ăn lẫn với công-Đắng cay chẳng có chịu được, ức! d. Tôi càng chờ đợi càng trưa chuyến đò

Câu 10: Trong những câu sau câu nào không thể hiện tâm trạng bế tắc, mất phương hướng của Xúy Vân?

a. Chuột đậu cành rào, muỗi ấp cành dơi. b. Con gà rừng ức bởi xuân huyên

c. Cái trứng gà mà tha con quạ lên ngồi trên cây. d. Cưỡi con gà mà đi đánh giặc.

Câu 11: Điền khuyết: “Tâm trạng của nhân vật Xúy Vân được thể hiện đặc sắc qua hình

ảnh…….khi thì kín đáo, khi thì bóng bẩy. Tất cả làm thành một nội tâm phong phú, đầy tính bi kịch.”

a. So sánh b. ẩn dụ c. hoán dụ d. chơi chữ

Câu 12: Trong những ý sau, điều nào không thể hiện được nhân vật Xúy Vân đáng thương?

a. Cuộc hôn nhân do cha mẹ sắp đặt vội vàng, không có tình yêu. b. Xúy Vân là cô gái đảm đang khéo léo. Có mơ ước giản dị c. Xúy Vân giả điên để theo Trần Phương.

d. Gặp Trần Phương, Xúy Vân tưởng gặp người tri kỉ cô đã yêu Trần Phương.

Câu 13: Điều gì đã tạo nên mâu thuẫn trong tâm trạng của Xúy Vân?

a. khát vọng giữa tình yêu và đạo đức b. khát vọng giữa tình yêu và thực tại c. khát vọng giữa tình yêu và cuộc sống. d. khát vọng giữa tình yêu và hoàn cảnh.

Câu 14: Những câu hát “bông bông dắt, bông bông díu-xa xa lắc, xa xa líu”là những câu :

a. vô nghĩa, Xúy Vân hát để giả điên b. Thể hiện cuộc sống vợ chồng của nàng c. đệm thêm cho lời hát có vần, có điệu. d. chỉ là lời của bài hát, không có ý nghĩa gì.

Câu 15: Điền khuyết: “Sự đan cài giữa những câu hát……….và…………cũng như hát xuôi và

hát ngược đều tập trung diễn tả tâm trạng của Xúy Vân, vừa đau khổ, vừa bi kịch.”

a. điên dại, buồn bã b.điên dại, tỉnh táo c. điên dại, chân thật d. điên dại, giả dối

Câu 16: Nét đặc biệt của chèo cổ là gì?

a. Sự kết hợp giữa ca, múa, và lời nói. b. Kịch bản của chèo thường lấy từ tích cũ. c. Sân khấu ở những sân đình.

d. Kết hợp giữa ba hình thức: dân ca, dân nhạc, dân vũ.

Câu 18: Xuất xứ, nguồn gốc của chèo cổ là?

a. Trung Quốc b. Phương Tây. c. Bản địa Việt Nam d. Phương Đông

Câu 18: Phong cách biểu diễn của chèo:

a. Từ sân khấu, trang phục và âm nhạc đều rất giản dị. b. Từ sân khấu, trang phục và âm nhạc đều rất cầu kì. c. Từ sân khấu, trang phục và âm nhạc đều rất cẩn thận. d. Từ sân khấu, trang phục và âm nhạc đều rất hoành tráng.

Câu 19: Phong cách biểu diễn của chèo thường mang tính :

a. Ước lệ b. Nhân hóa c.Tượng trưng d. Cụ thể

Câu 20: Mâu thuẫn và bi kịch của cuộc đời Xúy Vân là do:

a. Cha mẹ ép duyên b. Kim Nhan không yêu thương nàng c. Chế độ phong kiến tỏa chiết tình cảm, khát vọng con người.

Đáp án: 1a, 2b, 3c, 4b, 5a, 6d, 7c, 8d, 9a, 10b, 11b, 12c, 13a, 14b, 15b, 16d, 17c, 18a, 19a, 20c. BÀI: ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC.

Câu 1: Văn bản văn học là gì?

a. là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của con người b. là ngôn ngữ tự nhiên do cá nhân sáng tạo nên

c. là văn bản bằng ngôn từ do cá nhân hoặc tập thể sáng tạo nên d. là văn bản bằng ngôn từ do tập thể sáng tạo nên

Câu 2: Nhận định nào không đúng khi nói về mục đích của đọc hiểu văn bản văn học?

a. Nhằm tiếp nhận giá trị tư tưởng nghệ thuật của văn bản văn học b. Nhằm đồng cảm hay không đồng cảm với văn bản văn học

c. Nhằm khắc phục sửa chữa những khiếm khuyết của văn bản văn học d. Nhằm đồng cảm hay không đồng cảm với văn bản văn học

Câu 3: Yêu cầu nào không đúng khi đọc hiểu văn bản văn học?

a. Phải trải qua quá trình từ hiểu văn bản ngôn từ, ý nghĩa của hình tượng

b. Thường xuyên đọc nhiều tác phẩm văn học, biết tra cứu, học hỏi, biết tưởng tượng, suy nghĩ, tạo thành thói quen phân tích và thưởng thức văn học.

c. Năng khiếu là cần thiết, đáng quý, song có cách đọc văn thì năng khiếu mới phát huy tác dụng đầy đủ.

d. Cần xác định được nội dung chính của văn bản văn học trước rồi mới đi từ ngôn từ đến hình tượng thì mới có cái nhìn khái quát.

Câu 4: Trong văn bản sau, những từ ngữ nào khảng định sự lỡ nhịp, trái duyên của mối tình? “Nước chảy xuôi con cá buôi lội ngược-Nước chảy ngược con cá vượt lội ngang-Thuyền em

xuống biển Thuận An-Thuyền anh lại chảy lên ngàn anh ơi!”

a. xuôi, ngược, ngang, xuống, lên b. chảy xuôi, chảy ngược c. em xuống, anh lên d. xuống biển, lên ngàn.

Câu 5: Trong văn bản “Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa-Một buổi trưa nắng dài bãi cát - Gió lộng

xôn xao sóng biển đu đưa – Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát” từ “đu đưa” có giá trị gì?

a. Diễn tả tiếng gió và sóng như tiếng võng đu đưa, và gợi nhớ tiếng ru của mẹ b. miêu tả những đợt sóng liên tiếp xô vào bờ

c. Không chỉ diễn tả gió và sóng, nó còn là tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến của con người d. chủ yếu nói về tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến của con người.

Câu 6: Để đọc hiểu hình tượng nghệ thuật trong văn bản văn học, cần phải làm những gì?

a. Người đọc phải biết tưởng tượng, biết cụ thể hóa những gì mà ngôn từ chỉ có thể biểu đạt khái quát, đồng thời còn phải biết phát hiện các mâu thuẫn tiềm ẩn bên ngoài hình tượng và tìm hiểu lôgích bên trong của chúng.

b. Người đọc phải biết tưởng tượng, biết cụ thể hóa những gì mà ngôn từ chỉ có thể biểu đạt khái quát, đồng thời còn phải biết phát hiện các mâu thuẫn tiềm ẩn bên trong hình tượng và tìm hiểu lôgích bên trong của chúng.

c. Người đọc phải biết tưởng tượng, biết khái quát hóa những gì mà ngôn từ chỉ có thể biểu đạt khái quát, đồng thời còn phải biết phát hiện các mâu thuẫn tiềm ẩn bên trong hình tượng và tìm hiểu lôgích bên trong của chúng.

d. Người đọc phải biết tưởng tượng, biết cụ thể hóa những gì mà ngôn từ chỉ có thể biểu đạt cụ thể, đồng thời còn phải biết phát hiện các mâu thuẫn tiềm ẩn bên trong hình tượng và tìm hiểu lôgích bên trong của chúng.

Câu 7: Các bước đọc- hiểu văn bản văn học: -Đọc hiểu ngôn từ ->hình tượng nghệ thuật ->tư tưởng tình cảm của tác giả ->thưởng thức văn học.

a. Đúng b. Sai

Câu 8: Các bước đọc- hiểu văn bản văn học: -Đọc hiểu ngôn từ -> thưởng thức văn học ->tư tưởng tình cảm của tác giả -> hình tượng nghệ thuật.

Câu 9: Trong văn bản sau: “Cháu nằm trên lúa – Tay nắm chặt bông – Lúa thơm mùi sữa –

Hồn bay giữa đồng”, yếu tố nào cho ta cảm nhận được nhà thơ đặt cái chết bên cạnh sự sinh sôi

phát triển để khẳng cái chết ấy là bất tử, cái chết mang lại sự sống cho con người.

a. Cháu nằm trên lúa b. Tay nắm chặt bông c. Lúa thơm mùi sữa d. Hồn bay giữa đồng

Câu 10: Tư tưởng tình cảm của nhà văn được thể hiện trong tác phẩm còn gọi là gi?

a. linh hồn của tác phẩm b. Giá trị của tác phẩm c. Nội dung của tác phẩm d. Tư tưởng của tác phẩm.

Câu 11: Điền khuyết: “Tư tưởng tình cảm của nha văn trong tác phẩm thường không được nói

ra bằng lời. Nó biểu hiện bằng……..và……….. Vì vậy đòi hỏi người đọc phải có năng lực khái quát chính xác”

a. so sánh, biểu cảm b. nhân hóa, hình tượng c. hình tượng, ngôn từ d. hình tượng, biểu cảm.

Câu 12: Điền khuyết: “Hình tượng trong văn bản văn học hàm chứa nhiều…….

Đọc hiểu văn bản văn học đòi hỏi người đọc biết tưởng tượng, biết cụ thể hóa các tình cảnh để hiểu những điều mà ngôn từ chỉ có thể biểu đạt khái quát.”

a. so sánh b. ẩn dụ c. hình ảnh d. lớp ý nghĩa

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm 10nc (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w