Nội dung ghi bảng: Bài 48: Thấu kính mỏng.

Một phần của tài liệu Vật lý 11 Cơ bản (Trang 147 - 154)

C- Tổ chức các hoạt động học tập

b) Nội dung ghi bảng: Bài 48: Thấu kính mỏng.

1. Định nghĩa: a) Xác định ảnh của những điểm đặc

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

a) Các định nghĩa: SGK. + Thấu kính mỏng…

+ Trục chính, quang tâm, trục phụ, đờng kính mở hay khẩu độ, thấu kính hội tụ, phân kỳ.

b) Tính chất quang tâm: SGK. c) Điều kiện cho ảnh rõ nét: SGK. 2. Tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự: a) Tiêu điểm ảnh chính F: SGK. b) Tiêu điểm vật chính F'': SGK. F và F' đối xứng qua quang tâm. c) Tiêu diện, tiêu điểm phụ: SGK. d) Tiêu cự: SGK f = OF

3. Đờng đi của tia sáng thấu kính: a) Các tia đặc biệt: SGK.

b) Tia tới bất kỳ: SGK

4. Xác định ảnh bằng cách vẽ đờng đi của tia sáng:

biệt: Vẽ 2 trong các tia sáng xuất phát từ vật tới thấu kính.

+ Hai tia ló hội tụ lại một điểm thì điểm đó là ảnh thật.

+ Hai tia ló song song: ảnh ở vô cực (không cho ảnh).

+ Hai tia ló phân kỳ: điểm đồng quy hai tia là ảnh ảo.

b) Từ đó vẽ ảnh toàn vật.

Nếu vật vuông góc với trục chính thì ảnh cũng vuông góc với trục chính. 1 5. Độ tụ của thấu kính: SGK D = f 1 1 1 D = = (n - 1) + f R1 R2 6. Công thức thấu kính: (chú ý các đại lợng) 1 1 1 A' B' d' + = ; k = = - d d' f AB d 2. Học sinh :

- Ôn lại kiến thức về lăng kính, khúc xạ ánh sáng; thấu kính ở THCS.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về sự tạo thành ảnh qua thấu kính.

C- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (….. phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về lăng kính.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

Hoạt động 2: (…..phút): Một số định nghĩa về thấu kính.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về thấu kính và điều kiện cho ảnh rõ nét.

- Tìm hiểu về thấu kính, điều kiện có ảnh rõ nét.

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về các khái niệm: tiêu điểm ảnh chính, tiêu điểm vật chính, tiêu diện, tiêu điểm phụ, tiêu cự.

- Tìm hiểu về tiêu điểm ảnh chính, tiêu điểm vật chính, tiêu diện, tiêu điểm phụ, tiêu cự.

- Trình bày lần lợt nh SGK. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 1. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu… - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Yêu cầu .... - Nhận xét.

Hoạt động 3: (…..phút): Đờng đi của tia sáng qua thấu kinh, xác định ảnh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK, quan sát thí nghiệm.

- Thảo luận nhóm về đờng đi các tia sáng qua thấu kính.

- Tìm hiểu đờng đi của các tia sáng qua thấu kính.

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm tìm cách vẽ ảnh.

- Yêu cầu HS đọc phần 3 và làm TN.

- Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS đọc phần 4.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Tìm hiểu vẽ ảnh của vật qua thấu kính. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu. - Nhận xét.

Hoạt động 4: (….phút): Phần 3: Độ tụ, công thức thấu kính.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về công thức, đơn vị. - Tìm hiểu độ tụ của thấu kính.

- Trình bày công thức tính độ tụ, đơn vị. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK.

- Thảo luận về cách lập công thức. - Tìm hiểu các lập công thức thấu kính. - Trình bày các công thức thấu kính. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 5.

- Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C2.

- Yêu cầu HS đọc phần 6. - Yêu cầu…

- Nhận xét.

Hoạt động 5: (….phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1, 2 bài tập 1, 2, 3 SGK. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6: (….phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Bài 49:

bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

A - Mục tiêu bài học

* Kiến thức: Cần nắm vững các điểm sau:

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về thấu kính các kiến thức về thấu kính.

* Kỹ năng:

- Nắm và hình thành kỹ năng giải bài tập về thấu kính mỏng.

B - Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Một số bài tập về thấu kính mỏng nội dung trong SGK.

b) Nội dung ghi bảng:

Bài 49: Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng.

I - Tóm tắt kiến thức.

1. Cách vẽ ảnh: vẽ ảnh những điểm đặc biệt rồi suy ra toàn vật.

2. Công thức lăng kính: a) sin i = n. sin r; b) n.sin r' = sin i'; c) r + r' = A d) D = (i + i') - A Dmin + A A e) sin = n.sin 2 2 3. Công thức thấu kính: 1 1 1 1 a) D = ; D = = (n -1) + f f R1 R2 1 1 1 A'B' d' b) + = ; c) k = = - d d' f AB d 4. Tính chất của ảnh: với vật thật. + d < f: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. + d = f: ảnh ở vô cực. + d > f: ảnh thật ngợc chiều vật. - f < d < 2f: ảnh > vật. - d = 2f: ảnh bằng vật. - d > 2f: ảnh nhỏ hơn vật. II - Bài tập: 1. Bài 1 SGK: Lăng kính ABC. Cho: A = 600; n = 1,5 i1 = 600; i2 = 900 Tìm: + i' và D + i và R

Giải: (tóm tắt giải nh trong SGK).

2. Bài 2 SGK: (Làm tơng tự bài

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

* Thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo nhỏ hơn và ngợc chiều vật.

* Thấu kính hội tụ:

tập 1).

2. Học sinh :

- Ôn lại về thấu kính.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ảnh của vật qua thấu kính.

C- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (….. phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về thấu kính.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2: (…..phút): Tóm tắt kiến thức.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Chuẩn bị trả lời, ôn kiến thức. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

+ Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức về thấu kính theo gợi ý của GV.

- Cách vẽ đờng đi của tia sáng. - Tính chất của ảnh qua thấu kính. - Công thức thấu kính.

- Trình bày. - Nhận xét.

Hoạt động 3: (…..phút): Bài tập về thấu kính mỏng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận , tìm các đại lợng trong bài. - Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Vẽ hình minh hoạ.

- Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Yêu cầu

- Gợi ý.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Xác định các đại lợng cần tìm. - Vẽ hình, tìm phơng án giải. - Giải bài tập.

- Trình bày cách giải. - Nhận xét bạn làm bài.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm. - Vẽ hình minh hoạ. - Xác định các đại lợng cần tìm. - Vẽ hình, tìm phơng án giải. - Giải bài tập. - Trình bày cách giải. - Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK.

- Thảo luận, tìm các đại lợng trong bài. - Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm. - Vẽ hình minh hoạ. - Xác định các đại lợng cần tìm. - Vẽ hình, tìm phơng án giải. - Giải bài tập. - Trình bày cách giải. - Nhận xét bạn làm bài. - Yêu cầu.

- Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đọcbài tập 2. - Yêu cầu.

- Gợi ý.

- Yêu cầu.

- Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đọcbài tập 3. - Yêu cầu.

- Gợi ý.

- Yêu cầu.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

Hoạt động 4: (….phút): Vận dụng, củng cố: Trong giờ.

Hoạt động 5: (….phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

Một phần của tài liệu Vật lý 11 Cơ bản (Trang 147 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w