Kiến thức và đồ dùng: Một số bài tập trong SGK.

Một phần của tài liệu Vật lý 11 Cơ bản (Trang 131 - 138)

C- Tổ chức các hoạt động học tập

a) Kiến thức và đồ dùng: Một số bài tập trong SGK.

- Một số bài tập trong SGK.

b) Nội dung ghi bảng:

Bài 43: Bài tập về cảm ứng điện từ.

I - Tóm tắt kiến thức:

1. Hiện tợng cảm ứng điện từ, định luật Fa-ra-đây:

∆Φ ∆Φ eC = - , khung N vòng: eC = - N ∆t ∆t 2. Suất điện động cảm ứng trong đoạn dây: ∆Φ eC = - N ∆Φ = BS = B(l.v. ∆t) ∆t => eC = Bvl 3. Hệ số tự cảm của ống dây: L = 4π.10-7n2V. 4. Suất điện động tự cảm: ∆I ∆Φ = L∆I; eC = - L ∆t II - Bài tập: 1. Bài tập 1: SGK. Cho: AB = 6cm, BC = 4cm B = 0,05T, ω = 10 vòng/s Giải: (ghi tóm tắt nh trong SGK) 2. Bài tập 2: (Làm tơng tự)

2. Học sinh :

- Xem lại các kiến thức đã học.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chuyển động của mạch điện trong từ trờng.

C- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (…..phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tợng từ trờng.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2: (…..phút): Tóm tắt kiến thức cơ bản.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Chuẩn bị trả lời theo yêu cầu của GV.

- Trình bày

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

+ Yêu cầu HS trả lời và tóm tắt các kiến thức sau:

- Khi nào xuất hiện dòng điện hay suất điện động cảm ứng?

- Định luật Fa-ra-đây và định luật Len- xơ về cảm ứng điện từ.

- Quy tắc bàn tay phải?

- Công thức tính suất điện động cảm ứng, suất điện động tự cảm.

Hoạt động 3: (…..phút): Bài tập.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lợng trong bài.

- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.

- Giải bài tập.

- Trình bày cách giải.

- Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Gợi ý tóm tắt đầu bài.

- Hớng dẫn phơng pháp giải.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lợng trong bài.

- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.

- Giải bài tập.

- Trình bày cách giải. - Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Liệt kê các kiến thức liên quan - Tìm các đại lợng trong bài.

- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.

- Giải bài tập.

- Trình bày cách giải. - Nhận xét bạn làm bài.

- Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - Gợi ý tóm tắt đầu bài.

- Hớng dẫn phơng pháp giải.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đọc bài tập 3. - Gợi ý tóm tắt đầu bài.

- Hớng dẫn phơng pháp giải.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh.

Hoạt động 4: (…..phút): Vận dụng, củng cố trong giờ.

Hoạt động 5: (….phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Phần II: Quang Hình học

Chơng VI: Khúc xạ ánh sáng

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

Bài 44:

Khúc xạ ánh sáng

A - Mục tiêu bài học

* Kiến thức: Học sinh cần nắm vững các điểm sau: - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

- Định luật khúc xạ ánh sáng.

- Các khái niệm: chiết suất tỷ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối.

- Nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng.

- Cách vẽ đờng đi tia sáng từ môi trờng này sang môi trờng khác.

- Phân biệt đợc chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối và hiểu vai trò của các chiết suất trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

* Kỹ năng:

- Nắm và vẽ đờng đi của tia sáng qua hai môi trờng trong suốt.

- Vận dụng đợc định luật khúc xạ để giải các bài toán quang học về khúc xạ ánh sáng.

B - Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm về hiện tợng khúc xạ ánh sáng: một chậu thuỷ tinh, một lọ fluorenxêin, một đèn bấm laser (một đèn thờng có ống chuẩn trực tạo chùm song song), một thớc kẻ đậm màu.

- Bảng 44.1; 44.2. Cách vẽ đờng đi tia sáng qua 2 môi trờng.

b) Nội dung ghi bảng:

Phần II: Quang hình học Chơng VI: Khúc xạ ánh sáng Bài 44: Khúc xạ ánh sáng. 1. Định nghĩa hiện tợng khúc xạ ánh sáng: SGK. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng:

b) Chiết suất tuyệt đối: SGK c c

n1 = ; n2 =

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

a) Thí nghiệm: SGK

+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

+ i tăng thì r tăng. b) Định luật: SGK

+ Nếu n > 1: môi trờng khúc xạ chiết quang hơn.

+ Nếu n < 1: môi trờng khúc xạ chiết quang kém…

3. Chiết suất của môi trờng: a) Chiết suất tỷ đối: (SGK) v2 n = n21 = v1 v1 v2 + Nhận xét: n < 1. sin i n2 = n21 = =>n1sin i = n2sin r sin r n1

4. ảnh của một vật tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trờng: SGK.

Nhìn từ môi trờng kém chiết quang vào môi trờng chiết quang, ảnh nh đ- ợc nâng lên.

5. Nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng:

SGK ánh sáng đi theo chiều nào thì có thể truyền ngợc lại theo chiều đó

2. Học sinh :

- Ôn lại hiện tợng khúc xạ ánh sáng đã học ở THCS.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiện tợng nhìn ảnh của vật dới n- ớc, qua 2 môi trờng khác nhau.

C- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (…..phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về hiện tợng quan sát ảnh của vật trong nớc (nhìn từ không khí).

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2: (…..phút): Sự khúc xạ ánh sáng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm…

- Yêu cầu HS đọc phần 1.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Tìm hiểu hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? Ví dụ?

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Cùng làm và theo dõi thí nghiệm - Thảo luận nhóm…

- Nghiên cứu quan hệ giữa tia tới và tia khúc xạ, góc tới và góc khúc xạ.

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Làm TN. Tìm hiểu các khái niệm. - Yêu cầu HS thảo luận, trình bày kết quả.

- Nhận xét các trờng hợp n > 1 và n < 1

Hoạt động 3: (…..phút): Bài tập.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm…

- Tìm hiểu về chiết suất tỷ đối. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm…

- Tìm hiểu về chiết suất tỷ đối. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.a, thảo luận.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.b.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 4: (…..phút): ảnh của vật tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trờng - Nguyên lý thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm…

- Yêu cầu HS đọc phần 4.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Tìm hiểu ảnh của vật tạo bởi l- ỡng chất.

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm…

- Tìm hiểu về nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 5, thảo luận.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

Hoạt động 5: (….phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1, 2 bài tập 1 SGK. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6: (….phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Bài 45:

phản xạ toàn phần

A - Mục tiêu bài học

* Kiến thức:

- Phân biệt đợc hai trờng hợp: góc khúc xạ giới hạn và góc giới hạn. - Biết đợc trờng hợp nào thì xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần. - Hiểu đợc tính chất của xạ phản xạ toàn phần.

- ứng dụng của hiện tợng phản xạ toàn phần: sợi quang và cáp quang.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

* Kỹ năng:

- Nắm đợc điều kiện có phản xạ toàn phần. - Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần.

- Giải một số bài tập có liên quan đến phản xạ toàn phần.

B - Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm về hiện tợng phản xạ toàn phần: một hộp có vách ngăn trong suốt bằng thuỷ tinh hay mica, một đèn bấm lade.

- Một lăng kính phản xạ toàn phần.

Một phần của tài liệu Vật lý 11 Cơ bản (Trang 131 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w