B) Đơn vị: ampe (A)

Một phần của tài liệu Vật lý 11 Cơ bản (Trang 30 - 36)

a. Mục tiêu bài học

b) Đơn vị: ampe (A)

b) Đơn vị: ampe (A)

c) Đo dòng điện: Nối tiếp ampe kế với vật dẫn.

d) Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở R: (SGK) I U

R

=U= VA - VB = I.R U= VA - VB = I.R

e) Đờng đặc tuyến vôn - ampe: SGK 3) Nguồn điện: để duy trì và tạo hiệu điện thế.

a) Nguồn điện có hai cực: Dơng và âm.

Trong nguồn có "lực lạ" tách các điện tích.

b) Khi nối 2 cực nguồn điện với mạch kín.

4) Suất điện động của nguồn điện: SGK.

Công thức: A.

q

ε = ; Đơn vị: vôn (V)

2. Học sinh.

- Ôn tập về cờng độ dòng điện và hiệu điện thế, về ampe kế ở lớp 7 THCS. ôn tập công thức tính điện trở dây dẫn ở lớp 9 THCS.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các tác dụng của dòng điện.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên.

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Kiểm tra tình hình học sinh. - Nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Dòng điện, tác dụng của dòng điện.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc SGK

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Tìm hiểu về dòng điện.

- Tìm hiểu khái niệm dòng điện. - Trình bày khái niệm dòng điện. - Trả lời câu C1.

- Đọc SGK

- Tìm hiểu về chiều dòng điện. - Tìm hiểu quy ớc chiều dòng điện. - Trình bày chiều dòng điện.

- Trả lời câu hỏi C2 - Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về tác dụng dòng điện.

- Tìm hiểu về tác dụng của dòng điện. - Trình bày các tác dụng dòng điện. - Lấy VD về tác dụng của dòng điện. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi.

- Gợi ý (nếu cần thiết) - Nêu câu hỏi C1

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nhận xét.

- Nêu câu hỏi câu C2. - Yêu cầu HS đọc SGK - Tổ chức hoạt động nhóm.

- Yêu cầu trình bày kết quả hoạt động nhóm.

- Nhận xét.

Hoạt động 3 (...phút): Cờng độ dòng điện.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2.a

- Tìm hiểu về cờng độ dòng điện. - Tìm hiểu định nghĩa cờng độ dòng điện.

- Trình bày về cờng độ dòng điện. - Trả lời câu hỏi câu C3.

- Đọc SGK phần 2.b và c.

- Tìm hiểu đơn vị cờng độ dòng điện, và cách đo cờng độ dòng điện.

- Trình bày nội dung trên - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm về định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R. - Tìm hiểu định luật Ôm đối với đọan

- Yêu cầu HS đọc phần 2.a - Nêu câu hỏi

- Nêu câu hỏi C3.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.b và c.

- Nhận xét.

- Yêu cầu học sinh đọc SGK. - Tổ chức hoạt động nhóm.

- Yêu cầu trình bày kết quả hoạt động nhóm.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

mạch chỉ chứa điện trở R. - Trình bày định luật.

- Nhận xét câu trả lời cua nhóm khác. - Trả lời C4.

- Đọc SGK.

- Thảo luận cách vẽ.

- Tìm hiểu về đờng đặc tuyến vôn - ampe.

- Trình bày cách vẽ. - Nhận xét bạn.

- Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C4. - Yêu cầu HS đọc SGK - Yêu cầu trình bày cách vẽ.

- Nhận xét

Hoạt động 4 (...phút): Nguồn điện, suất điện động nguồn điện.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm về vai trò của nguồn điện. - Tìm hiểu hiện tợng xảy ra bên trong nguồn điện.

- Trình bày hiện tợng xả ra trong nguồn điện.

- Nhận xét kết quả của nhóm khác. - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm về suất điện động nguồn điện.

- Trình bày về suất điện động và công thức.

- Nhận xét bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.

- Yêu cầu HS trình bày về hiện t- ợng xảy ra bên trong nguồn điện.

- Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 4.

- Tìm hiểu suất điện động nguồn điện.

- Trình bày định nghĩa, công thức. - Nhận xét.

Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi.

- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Ghi nhận kiến thức - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6 (...phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Tóm tắt bài.

- Nhắc HS đọc bài mới chuẩn bị cho bài sau.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

Bài 11.

Pin và ac quy.

A. Mục tiêu bài học.

Kiến thức.

- Nêu đợc cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vôn - ta.

- Nêu đợc cấu tạo của ác quy chì và nguyên nhân vì sao ác quy là pin điện hoá học có thể sử dụng đợc nhiều lần.

- Giải thích sự xuất hiện hiệu điện thế hoá học trong trờng hợp thanh kẽm nhúng vào dung dịch axitfuric.

Kỹ năng.

- Giải thích sự hình thành hiệu điện thế hoá học. - Trình bày đợc cấu tạo của pin và ác quy.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên.

a) Kiến thức, dụng cụ:

- Pin Vôn - ta, pin Lơ - clan - sê (pin tròn) đã đợc bóc vỏ ngoài để HS quan sát cấu tạo của nó.

- Một ac quy (dùng cho xe máy) còn mới, cha đặc điểm axit, một ac quy đã dùng.

- Hình vẽ 11.1, 11.2, 11.3.

- Có thể làm thí nghiệm pin điện hoá: Dung dịch axit, mảnh kẽm, đồng điện kế có chia 0,1V.

b) Nội dung ghi bảng.

Bài 11: Pin và ac quy.

1) Hiệu điện thế điện hoá: (hình vẽ SGK)

+ Kim loại nhúng trong điện chất điện phân (tác dụng hoá học) -> Kim loại& dung dịch có điện tích trái dấu -> Hiệu điện thế điện hoá.

+ 2 Kim loại có bản chất khác nhau nhúng vào dung dịch điện phân -> hiệu điện thế khác nhau -> pin điện hoá => lực hoá học là lực tạ.

2) Pin Vôn - ta: (Hình vẽ SGK) a) Cấu tạo: SGK

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

b) Suất điện động: SGK. ε = 1,1 V. 3) Acquy chì (axit):

+ Cấu tạo: Hai thanh chì có phủ oxit chì PbO, nhúng trong dung dịch axit chì PbO, nhúng trong dung dịch axit sunfuric H2SO4.

+ Nạp tiền cho acquy: Nối hai cực với nguồn điện một chiều; suất điện động 2,1 V.

+ Dùng suất điện động còn 1,88V thì nạp lại.

b) Acquy kiềm: SGK

2. Học sinh

- ôn lại nguồn điện.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thẻ chuẩn bị một số hình ảnh về cấu tạo và hoạt động của pin và acquy.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên.

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Kiểm tra tình hình học sinh.

- Nêu câu hỏi về dòng điện, cờng độ dòng điện, nguồn điện.

Hoạt động 2 (...phút): Hiệu điện thế hoá học.

Hoạt động của HS Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Tìm hiểu về sự hình thành hiệu điện thế hoá học.

- Trình bày hiểu biết về hiệu điện thế điện hoá.

- Trả lời câu C1

- yêu cầu HS đọc SGK.

- Hớng dẫn HS tìm hiểu sự hình thành hiệu điện thế hoá học.

- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3 (...phút): Pin Vôn - ta và acquy.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc SGK

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Thảo luận nhóm về pin Vôn - ta. - Trình bày cấu tạo Pin Vôn - ta.

- Tìm hiểu về sự xuất hiện suất điện động của pin Vôn - ta.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc phần pin Lơ - clan - sê. - Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về ac quy. - Tìm hiểu ac quy chì (axit) - Đọc SGK.

- Tìm hiểu sử dụng ac quy. - Thảo luận về sử dụng acquy. - Trình bày về acquy.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Nghe giới thiệu. - Thảo luận nhóm.

- Tìm hiểu acquy kiềm (sắt - kền)

- Gợi ý (nếu cần thiết)

- Yêu cầu HS trình bày về pin Vôn - ta. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc SGK phần pin Lơ - clan - sê.

- Yêu cầu HS đọc SGK.

- Yêu cầu HS đọc SGK.

- Yêu cầu HS trình bày về acquy. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc SGK. - Giới thiệu về acquy kiềm.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Một phần của tài liệu Vật lý 11 Cơ bản (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w