- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Chơng IV Từ trờng.
Từ trờng.
Bài 26Từ trờng.
A. Mục tiêu bài học.
Kiến thức.
- Hiểu đợc khái niệm tơng tác từ, từ trờng, tính chất cơ bản của từ trờng... - Nắm đợc khái niệm vectơ cảm ứng từ (phơng, chiều), đờng sức từ, từ phổ. Quy tắc về các đờng sức từ.
- Trả lời đợc câu hỏi từ trờng đều là gì và biết đợc từ trờng đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai cực từ của nam châm chữ U.
Kỹ năng.
- Giải thích đợc tơng tác từ.
- Giải thích đợc các tính chất của đờng sức từ. - Nhận biết đợc từ trờng đều và sự tồn tại của nó.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm tơng tác từ: hai nam châm, nguồn điện một chiều, dây dẫn, kim nam châm (là bàn).
- Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to.
b) Nội dung ghi bảng.
Chơng 4: Từ trờng
Bài 26: Từ trờng
1) Tơng tác từ:
a) Cực của nam châm: bắc N, nam S b) Thí nghiệm về tơng tác từ: SGK. c) Nhận xét: SGK 2) Từ trờng: 3) Đờng sức từ: a) Định nghĩa: SGK. b) Các tính chất của đờng sức từ : (4 tính chất) c) Từ phổ: Hình ảnh đờng sức từ đ-
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
a) Khái niệm từ trờng: SGK
b) Tính chấ của từ trờng: tác dụng lực lên kim nam châm thử hay dòng điện.
c) Vectơ cảm ứng từ; SGK. Độ lớn của Bur
là cảm ứng từ.
d) Diện tích chuyển động và từ trờng: xung quanh điện tích chuyển động vừa có từ tr- ờng vừa có điện trờng.
ợc các mạt sắt đặt trong từ trờng sắp xếp thành.
4) Từ trờng đều:
+ Vec tơ cảm ứng từ tại mọi điểm bằng nhau.
+ Coi từ trờng giữa 2 cực nam châm là đều 2. Học sinh - Ôn lại từ trờng đã học ở THCS. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trờng. C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Suy nghĩ về từ trờng. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi về từ trờng.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.
Hoạt động 2 (...phút): Tơng tác từ, từ trờng.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận, về cực từ của nam châm. - Tìm hiểu cực từ của nam châm. - Trình bày cực từ của nam châm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Quan sát TN, nhận xét kết quả. - Thảo luận, thống nhất nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 1.a - Tổ chức thảo luận.
- Nhận xét và đa ra kết luận. - Làm thí nghiệm về tơng tác từ.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
+ Tơng tác giữa hai nam châm vĩnh cử: Hai nam châm vĩnh cửu có tơng tác với nhau, nếu hai cực cùng dấu thì đẩy nhau, hai cực trái dấu thì hút nhau.
+ Tơng tác giữa nam châm và dòng điện: Dòng điện và nam châm có tơng tác với nhau.
+ Tơng tác giữa dòng điện với dòng điện: Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, hai dòng điện ngợc chiều nhau thì đẩy nhau.
- Trình bày nhận xét.
- Nêu khái niệm lực từ: Tơng tác giữa nam châm với nam châm, giữa nam châm với dòng điện, giữa dòng điện với dòng điện đợc gọi là tơng tác từ.
- Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK.
- Thảo luận.
- Tìm hiểu khái niệm từ trờng. - Trình bày khái niệm từ trờng.
- Đọc SGK.
- Thảo luận về tính chất của từ trờng. - Tìm hiểu tính chất cơ bản của từ trờng. - Trình bày tính chất cơ bản.
- Đọc SGK.
- Thảo luận tìm hiểu vectơ cảm ứng từ. - Tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm.
- Trả lời câu hỏi C2.
+ Tơng tác giữa hai nam châm vĩnh cửu.
+ Tơng tác giữa hai nam châm và dòng điện.
+ Tơng tác giữa dòng điện với dòng điện.
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. - Yêu cầu HS nhận xét.
- Nêu khái niệm lực từ.
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.a - Tổ chức thảo luận.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trờng. - Đặt câu hỏi. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 2.b - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý (nếu cần). - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 2.c - Tổ chức thảo luận.
- Yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C2.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
- Đọc SGK.
- Thảo luận tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trờng.
- Tìm hiểu điện tích chuyển động từ trờng có hiện tợng gì? - Trình bày hiện tợng. - Nhận xét bạn trình bày. - Yêu cầu HS đọc phần 2.d - Tổ chức thảo luận. - Hớng dẫn.
- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.
Hoạt động 3 (...phút): Phần 2: Đờng sức từ, từ trờng đều.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận về đờng sức từ.
- Tìm hiểu đờng sức từ là đờng thế nào? - Trình bày định nghĩa đờng sức từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.
- Thảo luận về các tính chất đờng sức từ.
- Tìm hiểu các tính chất đờng sức từ. - Trình bày các tính chất đờng sức từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét.
- Tìm hiểu từ phổ là gì? - Trình bày khái niệm từ phổ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.
- Thảo luận về từ trờng đều.
- Tìm hiểu khái niệm từ trờng đều. - Trình bày từ trờng đều.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.a - Tổ chức thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.
- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.b
- Tổ chức thảo luận về tính chất đờng sức từ.
- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Làm thí nghiệm từ phổ. - Yêu cầu HS quan sát. - Yêu cầu HS nhận xét. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 4. - Tổ chức thảo luận.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm từ trờng đều.
- Yêu cầu HS trình bày.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
- Trả lời câu hỏi C3. - Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C3.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc "Em có biết" - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút): Hớng dẫn về nhà.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Bài 27.
Phơng và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện. A. Mục tiêu bài học.
Kiến thức.
- Nắm đợc phơng của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện là phơng vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vec tơ cảm ứng từ...
- Phát biểu đợc quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dụng quy tắc đó.
Kỹ năng.
- Xác định đợc phơng, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện bằng quy tắc bàn tay trái và ngợc lại.
B. Chuẩn bị
a) Kiến thức và dụng cụ.
- Thí nghiệm về lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện. - Hình vẽ quy tắc bàn tay trái.
b) Nội dung ghi bảng.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
Bài 27: Phơng và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.
1) Lực từ tác dụng lên dòng điện: a) Thí nghiệm: (hình vẽ).
b) Kết quả: có dòng điện khung dây chuyển động.
2) Phơng của lực từ tác dụng lên dòng điện: SGK.
3) Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện: SGK
* Quy tắc bàn tay trái: SGK (Vẽ hình quy tắc SGK).
2. Học sinh.
- Ôn lại tơng tác từ quy tắc bàn tay trái ở THCS.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về tơng tác từ.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2 (...phút): Phần 1: Lực từ tác dụng lên dòng điện.g
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm. Ghi nhận kết quả. - Thảo luận về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Tìm hiểu về lực từ...
- Trình bày nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Làm thí nghiệm nh trong SGK. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết quả - Nhận xét.
Hoạt động 3 (...phút): Phần 2: Phơng và chiều của lực từ.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận về phơng của lực từ.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Tổ chức thảo luận về phơng của lực từ.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
- Tìm hiểu phơng của lực từ. - Trình bày phơng lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.
- Thảo luận.
- Tìm hiểu chiều lực từ. - Trình bày chiều lực từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.
- Hớng dẫn tìm hiểu về phơng của lực từ . - Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần 3.
- Tổ chức thảo luận về chiều lực từ. - Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc "Em có biết". - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút): Hớng dẫn về nhà.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.
- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Bài 28.
Cảm ứng từ, định luật Am - pe.
A. Mục tiêu bài học.
Kiến thức.
- Phát biểu đợc định nghĩa và hiểu đợc ý nghĩa của cảm ứng từ. - Nắm đợc và vận dụng đợc định luật Am - pe.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
Kỹ năng.
- Trình bày cảm ứng từ.
- Vận dụng định luật Am - pe để giải bài tập.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm xác định lực từ tác dụng lên dòng điện. - Một số hình vẽ trong SGK.
b) Nội dung ghi bảng.
Bài 28: Cảm ứng từ - Định luậ Ampe. 1) Cảm ứng từ: a) Thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: SGK + Thí nghiệm 2: SGK + Thí nghiệm 3: SGK b) Nhận xét:
+ Tại một điểm F/1 hoặc F/l.sinα không đổi.
+ Thơng số này đặc trng cho tác dụng lực của từ trờng gọi là cảm ứng từ. c) Cảm ứng từ: B = . sin F I l α ; Đơn vị Tesla (T). d) Chú ý: SGK 2) Định luật Ampe: F = BI.sinα. 3) Nguyên lý chồng chất từ trờng: Tại M từ trờng 1 gây ra Buur1
; từ trờng 2 gây ra uurB2 ; thì từ trờng tại M là: 1 2 ... B B= +B + ur uur uur 2. Học sinh.
- Ôn lại cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dòng điện.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về lực từ tác dụng lên dòng điện.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 (...phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về cảm ứng từ và lực từ tác dụng lên dòng điện.
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
Hoạt động 2 (...phút): Bài mới: Bài 28: Cảm ứng từ - Định luật Ampe.
Phần 1: Cảm ứng từ.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm, ghi kết quả... - Thảo luận về kết quả thí nghiệm. - Trình bày kết quả thí nghiệm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.
- Thảo luận, đa ra nhận xét.
- Nhận xét: Dựa vào kết quả thu đợc và đọc SGK đa ra nhận xét.
- Trình bày nhận xét. - Nhận xét bạn. - Đọc SGK.
- Thảo luận, đa ra khái niệm. - Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm.
- Nhận xét bạn... - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK.
- Trình bày chú ý.
- Làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, ghi kết quả.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét trình bày.
- Yêu cuầ HS đa ra nhận xét. - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.c. - Tổ chức thảo luận. - Hớng dẫn HS tìm hiểu. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.
- Nêu câu hỏi C1.
- Yêu cầu HS đọc phần chú ý. - Trình bày điểm cần chú ý.
Hoạt động 3 (...phút): Định luật Ampe, nguyên lý chồng chất từ trờng.
- Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận về định luật. - Tìm hiểu định luật Am - pe.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển
- Trình bày định luật.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.