Nội dung ghi bảng: Bài 45: Phản xạ toàn phần.

Một phần của tài liệu Vật lý 11 Cơ bản (Trang 138 - 147)

C- Tổ chức các hoạt động học tập

b) Nội dung ghi bảng: Bài 45: Phản xạ toàn phần.

Bài 45: Phản xạ toàn phần.

1. Hiện tợng phản xạ toàn phần: a) Góc khúc xạ giới hạn: SGK.

n1sin i = n2sin r, nếu n1 < n2 ta có i > r Imax = 900 thì r = igh n1 => n1sin 900 = n1sin igh = n2 + Kết luận (SGK) b) Sự phản xạ toàn phần: SGK ánh sáng từ môi trờng n1 sang n2 nhỏ hơn ta có: r > i => r = 900 thì i = igh n2 với sin igh = n1 + Kết luận: SGK 2. ứng dụng: + Sợi quang: SGK + Cáp quang: SGK 2. Học sinh :

- Ôn lại hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các máy quang học và áp dụng phản xạ toàn phần.

C- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (….. phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về khúc xạ ánh sáng

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2: (…..phút): Hiện tợng phản xạ toàn phần

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm tìm hiểu góc khúc xạ giới hạn.

- Tìm góc khúc xạ giới hạn. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm tìm hiểu hiện t- ợng phản xạ toàn phần.

- Tìm hiểu khi nào có phản xạ toàn phần

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.

- Trả lời câu hỏi C2.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.a, thảo luận.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.b.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi C2.

Hoạt động 3: (…..phút): ứng dụng hiện tợng phản xạ toàn phần.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm…

- Tìm hiểu sợi quang, cáp quang. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C3.

- Yêu cầu HS đọc phần 2, thảo luận.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C3.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

Hoạt động 4: (….phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1, 2 bài tập 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5: (….phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Bài 46:

bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần

A - Mục tiêu bài học

* Kiến thức:

- Luyện tập cho HS

Củng cố của học sinh các kiến thức về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập và các hiện tợng vật lý liên quan.

* Kỹ năng:

- Nắm và hình thành kỹ năng giải bài tập về khúc xạ và phản xạ toàn phần.

B - Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Một số bài tập trong bài và phơng pháp giải.

b) Nội dung ghi bảng:

Bài 46: Bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. I - Tóm tắt kiến thức. 1. Định luật khúc xạ ánh sáng: sin i n2 = n; n = sin r n1 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần: n2 sin igh = n1

3. ảnh qua lỡng chất: đợc nâng lên… II - Bài tập: 1. Bài tập 1: h = 30cm Cho: 4 n = ; i = 450 3 Tìm: Góc lệch h'?

Giải: a) (Ghi tóm tắt lời giải) 2. Bài 2: (tơng tự…)

2. Học sinh :

- Ôn và làm bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các hiện tợng trong bài tập.

C- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (….. phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về phản xạ toàn phần.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2: (…..phút): Tóm tắt kiến thức

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên.

+ Yêu cầu HS tìm hiểu. - Định luật khúc xạ ánh sáng

- Điều kiện có phản xạ toàn phần, hiện

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Trình bày kết quả.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

tợng phản xạ toàn phần.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét

Hoạt động 3: (…..phút): Phần 2.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK và làm bài.

- Thảo luận nhóm, tìm các đại lợng trong bài.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm. - Vẽ hình, tìm phơng án giải. - Giải bài tập. - Trình bày cách giải - Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK và làm bài

- Thảo luận nhóm, tìm các đại lợng trong bài.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm. - Vẽ hình minh hoạ. - Dựa vào hình vẽ, xác định các góc và đại lợng cần tìm? - Trình bày cách giải. - Vẽ hình, tìm phơng án giải. - Giải bài tập. - Nhận xét bạn làm bài. - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm, tìm các đại lợng trong bài.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Vẽ hình minh hoạ.

- Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu để tìm? - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đọc bài tập 2.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đọc bài tập 3.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Vẽ hình minh hoạ, với vị trí tia sáng đã cho.

- Dựa vào hình vẽ xác định đờng đi tia sáng qua bán cầu?

- Vẽ hình, tìm phơng án giải. - Giải bài tập.

- Nhận xét bạn làm bài.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

Hoạt động 4: (….phút): Vận dụng, củng cố: Trong giờ. Đọc bài đọc thêm SGK.

Hoạt động 5: (….phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Chơng VII: Mắt, các dụng cụ quang

Bài 47: lăng kính

A - Mục tiêu bài học

* Kiến thức: Cần nắm vững các kiến thức sau: - Cấu tạo của lăng kính.

- Đờng đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính. - Các công thức cơ bản của lăng kính.

- Sự biến thiên của góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi góc tới biến thiên.

- Góc lệch cực tiểu và đờng đi của tia sáng trong trờng hợp này. - Các trờng hợp lăng kính phản xạ toàn phần.

* Kỹ năng:

- Biết cách vẽ đờng đi của tia sáng qua lăng kính.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Biết ứng dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng vào trờng hợp lăng kính.

- Vận dụng tốt các công thức về lăng kính. Biết cách tìm góc lệch của tia ló đối với tia tới…

B - Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện là tam giác đều; Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện là tam giác vuông cân.

- Một đèn bấm laser.

- Hình vẽ mô tả đờng đi tia sáng đơn sắc qua lăng kính.

b) Nội dung ghi bảng:

Chơng VII: Mắt Các dụng cụ quang

Bài 47: Lăng kính.

1. Cấu tạo lăng kính: SGK. 2. Đờng đi của tia sáng qua lăng kính: (vẽ hình) SGK. 3. Các công thức lăng kính: sin i = n.sin r n. sin r' = sin i' r + r' = A D = (i + i') - A

4. Biến thiên của góc lệch và góc tới: a) Thí nghiệm: SGK

b) Góc lệch cực tiểu: khi i = i'; r = r'

Dmin + A Dmin + A A imin = hay sin = n.sin 2 2 2 5. Lăng kínhphản xạ toàn phần:

a) Thí nghiệm: SGK b) Giải thích: SGK.

c) ứng dụng: thay gơng phẳng trong các dụng cụ quang học. SGK.

2. Học sinh :

- Ôn lại hiện tợng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của lăng kính phản xạ toàn phần.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

C- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (…..phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2: (…..phút): Cấu tạo, đờng đi tia sáng đơn sắc qua lăng kính, công thức lăng kính.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về lăng kính. - Tìm hiểu về lăng kính.

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về đờng đi của tia sáng qua lăng kính.

- Tìm hiểu đờng đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính.

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về các công thức lăng kính.

- Tìm hiểu các công thức lăng kính. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.

+ Yêu cầu HS đọc phần 1.

- Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.

- Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.

- Nhận xét

- Nêu câu hỏi C1.

Hoạt động 3: (…..phút): Phần 2: Biến thiên của góc tới, lăng kính phản xạ toàn phần, ứng dụng.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát TN và phát biểu nhận xét. - Thảo luận nhóm khi góc lệch cực tiểu thì góc tới và ló thế nào?

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Quan sát TN.

- Thảo luận nhóm, tìm cách giải thích. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Thảo luận nhóm về các ứng dụng. - Tìm hiểu những ứng dụng.

- Trình bày

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Làm TN về sự biến thiên của góc lệch. Yêu cầu HS:

+ Quan sát và cho nhận xét khi có góc lệch cực tiểu.

+ Trình bày + Nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát TN. Nhận xét. - Tìm hiểu và giải thích. - Trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 5. - Nhận xét. Hoạt động 4: (….phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1, 2 bài tập 1 SGK. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5: (….phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Bài 48: thấu kính mỏng

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

A - Mục tiêu bài học

* Kiến thức: Cần nắm vững các điểm sau: - Cấu tạo của thấu kính.

- Phân biệt thấukính: thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.

- Các yếu tố của thấu kính (đờng kính khẩu độ, quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện, độ tụ).

- Điều kiện cho ảnh rõ nét của thấu kính.

- Phân biệt đợc sự khác nhau về tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự của hai loại thấu kính.

- Nắm đợc đờng đi của tia sáng qua hai loại thấu kính (đối với các tia đặc biệt cũng nh các tia bất kỳ) và sự tạo ảnh của một vật bởi thấu kính.

- Biết cách vẽ đờng đi của tia sáng qua hai loại thấu kính.

* Kỹ năng:

- Vận dụng các công thức trên để xác định vị trí của vật (hay ảnh), tính độ phóng đại của ảnh và độ tụ của thấu kính.

- Nhận ra các điểm giống nhau và khác nhau khi vẽ đờng đi của tia sáng qua hai loại thấu kính.

B - Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Một phần của tài liệu Vật lý 11 Cơ bản (Trang 138 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w