Nội dung ghi bảng.

Một phần của tài liệu Vật lý 11 Cơ bản (Trang 104 - 110)

C- Tổ chức các hoạt động học tập

b)Nội dung ghi bảng.

Bài 33: Khung dây có dòng điện đặt trong từ trờng.

1) Khung dây đặt trong từ trờng: a) Thí nghiệm: SGK (vẽ hình)

b) Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện:

+ Đờng sức từ nằm song song với mặt phẳng khung: Dùng quy tắc bàn tay trái -> Cạnh AB & CD không có lực từ; Cạnh BC & DA chịu tác dụng ngẫu lực làm khung quay.

+ Đờng sức từ vuông góc với mặt phẳng khung: Các cạnh của khung chịu tác dụng các lực đôi một ngợc chiều, làm khung kéo giãn hoặc nén.

c) Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung: SGK

M = IBS sinθ; θ là góc hợp bởi B và n 2. Động cơ điện: Vẽ hình.

a) Cấu tạo: SGK b) Hoạt động: SGK

3) Điện kế khung quay: vẽ hình. a) Cấu tạo: SGK

b) Hoạt động: SGK

2. Học sinh.

- Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, quy tắc bàn tay trái.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của lực từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 (……phút):ổn định tổ chức . Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2(……phút): Khung dây đặt trong từ trờng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát, rút ra nhận xét, - Thảo luận nhóm về hiện tợng. - Trình bày nhận xét.

- Đọc SGK

- Thảo luận về lực tác dụng lên khung. - Tìm hiểu lực từ tác dụng lên các cạnh và cả khung dây.

- Trình bày kết quả tác dụng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK

- Thảo luận về momen ngẫu lực tác dụng lên khung.

- Trình bày công thức tính momen ngẫu lực.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1, C2

- Làm thí nghiệm. Yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét.

- Trình bày nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Tổ chức thảo luận.

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.c - Tổ chức thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C1, C2.

Hoạt động 3 (…….phút): ứng dụng của hiện tợng: động cơ điện một chiều và điện kế khung quay.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm: cấu tạo và hoạt động. - Tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động. - Trình bày cấu tạo và hoạt động. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm: cấu tạo và hoạt động. - Trình bày cấu tạo và hoạt động.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 2.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc phần 3.

- Tìm hiểu về cấu tạo, hoạt động. - Trình bày cấu tạo và hoạt động - Nhận xét

Hoạt động 4 (…….phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắt bài

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 (…….phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV.

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Bài 34:

sự từ hoá các chất. sắt từ

A - Mục tiêu bài học

* Kiến thức:

- Hiểu đợc chất thuận từ, chất nghịch từ, chất sắt từ là gì? Sự từ hoá các chất sắt từ.

- Hiểu đợc hiện tợng từ trễ là gì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Nắm đợc một vài ứng dụng của hiện tợng từ hoá của chất sắt từ.

* Kỹ năng:

- Giải thích sự nhiễm từ của các chất.

- Giải thích hiện tợng từ trễ và ứng dụng của nó.

B - Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm sự nhiễm từ của sắt: nam châm, khung dây có lõi sắt. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to.

b) Nội dung ghi bảng:

Bài 34: Sự từ hoá các chất. Sắt từ.

1. Các chất thuận từ và nghịch từ: SGK 2. Các chất sắt từ: SGK

+ Có tính từ hoá mạnh

+ Do có cấu trúc đặc biệt về phơng diện từ: có các miền từ hoá tự nhiên…

3. Nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu:

a) Nam châm điện: Cuộn dây có lõi sắt…

b) Nam châm vĩnh cửu:… lõi thép… 4. Hiện tợng từ trễ: SGK

5. ứng dụng: SGK

Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, ghi và phát âm…

2. Học sinh :

- Ôn lại từ trờng của dòng điện tròn, tơng tác từ.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về.

C- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (….phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nêu câu hỏi về khung dây có dòng điện trong từ trờng.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: (….phút): Bài mới: Bài 34: Sự từ hoá các chất. Sắt từ. Phần 1: Các chất thuận từ và nghịch từ - các chất sắt từ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận về chất thuận và chất nghịch từ - Tìm hiểu chất thuận và chất nghịch từ. - Trình bày các chất từ.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm về các chất sắt từ. - Trình bày các chất sắt từ

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 1. - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 2 - Tìm hiểu các chất sắt từ. - Trình bày các chất sắt từ. - Nhận xét.

Hoạt động 3: (….phút): Phần 2: Nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu, hiện tợng từ trễ, ứng dụng của các vật sắt từ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Thảo luận nam châm điện và vĩnh cửu. - Tìm hiểu nam châm điện và vĩnh cửu. - Trình bày cấu tạo hoạt động của nam châm điện và vĩnh cửu.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luận.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét

- Đọc SGK

- Thảo luận về hiện tợng từ trễ là gì? - Tìm hiểu nghiên cứu hiện tợng từ trễ. - Trình bày hiện tợng từ trễ.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Yêu cầu HS đọc phần 4 - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc phần 5. - Trình bày ứng dụng.

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

- Thảo luận nhóm về ứng dụng.

- Tìm hiểu những ứng dụng của các vật sắt từ.

- Trình bày ứng dụng.

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C1.

- Nhận xét - Nêu câu hỏi C1

Hoạt động 4: (….phút): Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu câu hỏi 1, 2 SGK - Tóm tắt bài

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5: (….phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Bài 35:

từ trờng trái đất

A - Mục tiêu bài học

* Kiến thức: Trả lời đợc câu hỏi:

- Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì?

- Các cực từ của trái đất có ở những vị trí cố định nh các địa cực không? - Bão từ là gì?

* Kỹ năng:

- Giải thích sự định hớng kim nam châm trên mặt đất. - Giải thích hiện tợng bão từ.

B - Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Giáo án Vật lý 11 Giáo viên: Hà Từ Điển

a) Kiến thức và đồ dùng:

- La bàn, thí nghiệm xác định độ từ thiên và từ khuynh. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to.

Một phần của tài liệu Vật lý 11 Cơ bản (Trang 104 - 110)