Quản lý kỹ thuật

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 2 (Trang 109 - 116)

- Bạn cĩ thể làm gì: giải thích làm thế nào mà nhận thức và sự hỗ trợ của cộng đồng cĩ thể cải thiện điều kiện sống cho mọi người bằng việc áp dụng giữ

4.3.2. Quản lý kỹ thuật

Bên cạnh phương án PLCTRSHTN, tơi nghĩ cần phải quan tâm nhiều hơn đến cơng tác quản lý kỹ thuật. Cơng tác quản lý kỹ thuật được đề xuất thơng qua quá trình tìm hiểu hiện trạng thu gom, trung chuyển và vận chuyển CTRSH trên địa bàn Quận 2 cùng với bảng dự đốn dân số Quận 2 đến 2015 (bảng 3.5) và bảng dự đốn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận 2 đến 2015 (bảng 3.7).

* Về quá trình thu gom của các lực lượng dân lập, cơng lập

Lực lượng cơng lập chủ yếu quét rác đường phố và thu gom một số chợ, trường học. Trang thiết bị thu gom và trang thiết bị bảo hộ lao động tương đối đầy đủ. Cơng tác này thực hiện tốt, tuy nhiên số lượng cơng nhân vẫn cịn thiếu.

Các xe tự chế của lực lượng dân lập đang sử dụng hiện nay về an tồn vệ sinh mơi trường là khơng cĩ. Trong quá trình thu gom, rác được chất lên cao, thùng xe đựng rác lại khơng được hàn kín. Vì vậy, nước rác chảy bừa bải trên đường thu gom cùng với rác bị giĩ cuốn lên thổi bay tung tĩe vào những ngày mùa mưa  gây mất mỹ quan đơ thị, gây khĩ chịu cho người dân. Một số cơng nhân thu gom dân lập khơng trang bị đủ trang thiết bị bảo hộ lao động: nĩn, áo phản quang, găng tay, giày ống,… Chính những bất cập trên nên tơi đề nghị Sở

Tài nguyên Mơi trường cùng với Phịng Tài nguyên Mơi trường Quận 2 và Xí Nghiệp Cơng Trình Cơng Cộng cùng với các tổ chức thu gom dân lập nên tăng cường các trang thiết bị sau:

• Thay đổi tất cả các xe tự chế của lực lượng thu gom rác dân lập thành các xe cĩ thùng chứa kín, cĩ nắp đậy. Thay mới 88 xe đẩy tay, mỗi phường 8 chiếc. Vẫn giữ lại các xe kéo cĩ thùng 150 lít như cũ: 6 chiếc

• Xe kéo tay là 11 chiếc, thu gom rác trong các tuyến hẻm : 2 cơng nhân/xe; xe đẩy tay (66 chiếc), thu gom rác đường phố, trung bình mỗi phường 6 chiếc với quy định: 2 cơng nhân/xe, định mức 5000 mét/xe/ngày.

• Trang bị hoặc yêu cầu các lực lượng thu gom dân lập phải trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc.

Cần tăng cường thêm cơng nhân thu gom: • Các đội thu gom rác dân lập: 182 người. • Xí nghiệp Cơng Trình Cơng Cộng Quận 2:

 Cơng nhân xe đẩy tay + quét: 154 người.  Lái xe, phụ tải xe ép rác: 54 người.

* Về quá trình trung chuyển và vận chuyển

Rác được tập kết tại điểm hẹn khơng khớp với giờ lấy rác của xe vận chuyển gây tình trạng rác bị tồn đọng qua đêm. Việc vệ sinh các điểm hẹn sau khi thu gom cịn kém. Vì vậy, cần chú ý các mục sau:

+ Lựa chọn vị trí làm điểm hẹn: việc chọn một địa điểm trong khu dân cư để làm điểm hẹn cần tuân theo các nguyên tắc sau:

• Chất lượng tuyến đường, chiều rộng của tuyến đường và lề đường phải đảm bảo hoạt động của điểm hẹn khơng ảnh hưởng đến giao thơng đơ thị. Điểm hẹn phải được xịt rửa nước để vệ sinh và khử mùi hơi.

• Vị trí điểm hẹn cĩ thể thay đổi tùy theo thời gian hoạt động, thời tiết…

• Một xe ép rác phải tập kết nhiều điểm hẹn (trung bình 1 - 3 tùy theo tải trọng xe, tuyến thu gom) hoặc vừa thu gom rác hộ dân dọc tuyến đường chính vừa thu gom rác tại các xe đẩy dọc tuyến đường chính hay tiếp nhận rác từ các xe đẩy tay thu gom rác trong các hẻm.

+ Thời gian hoạt động của điểm hẹn: thời gian hoạt động của các điểm hẹn cũng phải tuân theo các yêu cầu sau:

• Phân bố thời gian tại các khu hợp lý để phù hợp với thời gian hoạt đồng tại các điểm hẹn, tạo điều kiện cho việc vận chuyển rác được liên tục, tránh tình trạng xe rác phải lưu lại khá lâu và sự nối đuơi của các xe đẩy vào giờ cao điểm. Cụ thể tùy theo thời gian xoay vịng của xe ép, thời gian chuyển rác lên xe mà quy định thời gian gom rác từng nơi, tránh tình trạng để rác qua đêm.

• Thời gian hoạt động của các điểm hẹn khơng được nằm trong giờ cao điểm về giao thơng.

+ Vệ sinh mơi trường tại các điểm hẹn

• Các loại xe đẩy tay và xe ép rác phải được thiết kế phù hợp để việc chuyển rác lên xe ép nhanh chĩng và khơng rơi vải rác thải xuống lịng đường.

• Xe ép rác phải cĩ ngăn chứa nước rỉ rác, tránh tình trạng nước rác bị ép chảy xuống lịng đường.

• Sau khi hồn tất cơng việc tập kết rác, điểm hẹn phải được rửa bằng hệ thống vịi áp lực cao lắp đặt tái các xe ép rác hoặc bằng xe xịt nước đường phố.

+ Cần thay đổi các bơ rác hở thành các trạm ép rác kín, cĩ mái che mưa để cơng nhân cĩ thể làm việc dễ dàng trong mùa mưa, cần đầu tư thêm các thùng rác ép kín.

Thường xuyên kiểm tra chất lượng thu gom rác tại các điểm hẹn, chất lượng vệ sinh tại những nơi này. Cần dùng chế phẩm khử mùi và dung dịch khử mùi tại những điểm hẹn này.

Các tuyến lấy rác của các xe vận chuyển được thực hiện hợp lý, khơng ảnh hưởng nhiều đến giao thơng. Tuy nhiên, số lượng xe vận chuyển của Quận 2 cịn thiếu so với hiện tại và tương lai với sự phát triển của dân số Quận 2 thì lại càng thiếu nhiều hơn nên Sở Tài nguyên Mơi trường cùng với XNCTCC Quận 2 cần tăng cường các loại xe sau:

• Xe ép rác chuyên dùng 2,5 tấn (10 chiếc) và 4 tấn (2 chiếc) thu gom rác ở các hộ mặt tiền đường chính, cơ quan, xí nghiệp, chợ. Số lần quay vịng trong ngày là 4 lần tính cho cự ly vận chuyển trung bình là 20 – 40 km (cả lượt đi và về cộng tuyến đường thu gom), thời gian trung bình cho 1 lần xoay vịng là 2 - 3 giờ (vận tốc 10 - 30 km/h).

• Xe ép rác chuyên dùng 6 – 8 tấn (5 chiếc) thu gom rác tại các điểm hẹn, trạm trung chuyển: định mức 3 cơng nhân xe, số lần quay vịng trong ngày là 3 lần tính cho cự ly vận chuyển trung bình là 20 - 50 km (cả lượt đi và về cộng tuyến đường thu gom), thời gian trung bình cho 1 lần xoay vịng là 2 - 3,5 giờ (vận tốc 10 – 30 km/h).

KẾT LUẬN

Qua hơn ba tháng thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận 2, Tp.HCM”, tơi đã thu được kết quả sau:

Đối với qui trình thu gom rác hộ gia đình và quét rác đường phố

- Tốc độ phát sinh rác ở Quận 2 trong khoảng 0,62 – 0,77 kg/người/ngày. Giá trị trung bình cĩ thể chấp nhận được là 0,7 kg/người/ngày. Tuy nhiên, cơng tác thu gom chỉ thực hiện được 85% tổng số hộ trên địa bàn Quận 2. Vì thế, tốc độ phát sinh cĩ thể cao hơn nữa.

- Trong rác sinh hoạt từ các hộ gia đình cĩ khoảng 87,5% rác thực phẩm và 3% rác phế liệu. Kết quả này cho thấy nếu Quận tiến hành phân loại rác tại nguồn thì sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí từ các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý.

- Chiều dài một chuyến thu gom trung bình bằng xe ba gác là 1,70 km. Thời gian bắt đầu lộ trình thu gom nằm trong khoảng 5 – 9 giờ sáng. Thời gian để hồn tất một dây thu gom rác cĩ mức xuất hiện nhiều nhất dao động trong khoảng 3,5 – 7g. Thời gian chờ tại điểm hẹn 1 - 12 giờ.

- Số lần quay vịng xe đạt 2 - 4 chuyến/ngày. Số hộ khơng giao rác chiếm tỉ lệ 15%.

- Mức lương cho lao động làm việc trong khối dân lập dao động trong khoảng (600.000 - 1.600.000 đồng/tháng). Ngồi ra, mỗi ngày cơng nhân thu gom thực hiện phân loại rác bán cho các vựa ve chai cũng kiếm thêm 20.000 đồng mỗi ngày.

- Hình thức thu gom thơ sơ, chất lượng vệ sinh sau khi thu gom tương đối sạch, xe thu gom chở quá đầy (hệ số chứa đầy khoảng 1,5 – 1,8), rác chất quá cao làm rơi rớt trên đường vận chuyển cho nên cần sử dụng thêm nhiều phương tiện thu gom và thùng chứa rác hợp lý hơn.

Qui trình thu gom rác trên đường phố (tại các điểm hẹn)

- Để vạch tuyến thu gom rác hợp lý là một cơng việc khĩ khăn địi hỏi nhiều thời gian và sự tính tốn cẩn thận. Hiện nay, cơng tác thu gom trên Quận 2 mới chỉ bắt đầu và cịn nhiều khĩ khăn, việc bố trí điểm hẹn khơng hợp lý, gây ảnh hưởng đáng kể đến mơi trường xung quanh.

- Ngồi ra, cơng tác thu gom rác tại điểm hẹn cịn nhiều bức xúc, thời gian thu gom chưa hợp lý, thời gian xe ép tới lấy rác tại điểm hẹn cũng chưa khớp với thời gian giao rác của các xe thu gom cơ sở, với lý do đĩ nên rác bị để tại điểm hẹn qua đêm.

- Trang thiết bị, dụng cụ thu gom, chế độ ưu đãi cĩ một số vấn đề bàn tới, chất lượng các xe thu gom cơ sở, chất lượng dụng cụ thu gom, trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân và một số chế độ ưu đãi cần thiết cho cơng nhân thu gom.

Qui trình trung chuyển chất thải rắn

- Cĩ 7 trạm trung chuyển trên tồn địa bàn Quận, trong đĩ chỉ cĩ 1 trạm ép kín Bình Trưng Tây là cĩ quy mơ và đảm bảo chất lượng mơi trường cũng như mỹ quan. Các trạm trung chuyển khác nằm xen kẻ gần khu dân cư gây ảnh hưởng đến người dân xung quanh.

- Chất lượng sàn cơng tác tương đối tốt, hầu hết được bêtơng hĩa. Nhưng cơng tác vệ sinh sau khi thu gom cịn kém.

- Đa số các trạm trung chuyển đều chưa cĩ hệ thống khử mùi, xử lý nước và dải cây xanh cách ly an tồn.

Qui trình vận chuyển chất thải rắn

- Chất lượng vệ sinh dọc theo các tuyến vận chuyển rác nhìn tồn cục đảm bảo vệ sinh, mùi từ xe bốc ra ít ảnh huởng đến người đi đường do xe vận chuyển ít đi vào giờ cao điểm.

KIẾN NGHỊ

Nhằm nâng cao hiệu quả của việc quản lý CTR tại Quận, chúng tơi đưa ra một số đề xuất dựa trên các kết quả điều tra thực tế sau:

- UBND Thành phố nĩi chung và UBND Quận 2 nĩi riêng phải cĩ chính sách hỗ trợ cụ thể cho chương trình nâng cao ý thức giáo dục về vấn đề phân loại rác tại nguồn và lợi ích của việc phân loại rác tại nguồn.

- Khuyến khích và kêu gọi các đơn vị, các tập thể cá nhân tham gia tình nguyện hưởng ứng việc thực hiện phân loại rác tại nguồn.

- Phát miễn phí các thùng chứa (thùng 10 lít), các loại túi nilon chứa rác trong giai đoạn đầu (6 tháng), ta cĩ thể thu thêm một ít vào lệ phí thu gom rác (chỉ miễn phí cho các hộ dân ở phường BìnhAn).

Trong khi, thực hiện việc PLRTN cho phường Bình An, thì cũng cần tăng cường thêm các mục sau:

- Điều chỉnh, xây dựng lại các điểm hẹn, bơ rác hợp lý hơn.

- Đầu tư thêm trang thiết bị lưu chứa rác (thùng 240 lít), trang bị thêm trang thiết bị bảo hộ lao động cho lực lượng thu gom dân lập.

- Cần tăng cường thêm các loại xe sau: xe đẩy tay, xe kéo tay, xe ép 2,5 tấn, xe ép 6-8 tấn.

- Bổ sung thêm một số ưu đãi như bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn và khám bệnh định kỳ (cả dân lập lẫn cơng lập).

- Những cơng nhân theo xe rác làm việc rất vất vả, đặc biệt phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết nên họ cần được quan, tâm nhiều hơn nữa về chế độ, chính sách.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 2 (Trang 109 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w