b. Hệ động vật
3.1. THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN TẠI QUẬ N2 1 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt
3.1.1. Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) của Quận 2 phát sinh từ những nguồn chính sau:
o Khu dân cư (chung cư Bình Trưng Tây, khu cư xá phường Bình An,…);
o Chợ (chợ Giồng, chợ An Khánh,…);
o Cơng sở, trường học (trường An Phú, trường Giồng Ơng Tố,…);
o Khu cơng cộng (như cơng viên, khu vui chơi giải trí,…);
o Chất thải rắn từ các cơ sở sản xuất, nhà máy xí nghiệp trong địa bàn Quận (các cơng ty trong khu cơng nghiệp Cát Lái,…);
o CTRSH từ bệnh viện, các cơ sở y tế (trạm y tế liên phường, trung tâm y tế Quận 2,…); và
Trong đĩ CTRSH khơng đồng nhất và bao gồm nhiều loại:
Chất thải thực phẩm: Chất thải thực phẩm là phần cịn lại của động vật, trái cây và rau quả thải trong quá trình lưu trữ, chế biến và tiêu thụ thực phẩm. Tính chất của loại chất thải này là cĩ khả năng thối rữa cao và phân hủy nhanh, gây mùi hơi thối, đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ (30 - 400C) và độ ẩm cao (80 - 90%) của Tp.HCM.
Rác rưởi: Rác rưởi thải ra rừ nhà bếp, cơng sở, khu thương mại,…bao gồm các thành phần đốt được và khơng đốt được. Trong rác rưởi cịn cĩ cả các loại chất thải cĩ khả năng thối rữa cao. Các loại chất thải cĩ khả năng đốt được bao gồm giấy, carton, plastic, vải, cao su, da, gỗ và lá cây. Xét về phương diện kinh tế, chỉ loại chất thải rắn nào cĩ nhiệt lượng trên 4.000 Kcal/kg mới được sử dụng phương pháp đốt để xử lý. Các loại chất thải khơng cĩ khả năng đốt được bao gồm thủy tinh, đồ hộp bằng nhơm, thiếc, sắt và các kim loại khác.
Tro : Tro là phần cịn lại trong quá trình đốt để cung cấp năng lượng, sưởi nĩng và nấu nướng.
Chất thải đặc biệt: Chất thải đặc biệt bao gồm rác quét đường, thùng chứa, xác động vật,…
Cũng như nhiều đơ thị và thành phố khác ở Việt Nam cũng như trên thế giới, thành phần chất thải rắn Quận 2 nĩi riêng và Tp.HCM nĩi chung rất phức tạp, bao gồm khoảng 9 thành phần tùy thuộc mục đích phân loại. Để biết được chỉ số mức rác và thành phần rác sinh hoạt của Quận 2, Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ Mơi trường đã tiến hành thu gom và phân tích thành phần rác sinh hoạt của 20 hộ gia đình trên địa bàn Quận. Việc khảo sát diễn ra trong 5 ngày, trong đĩ cĩ cả ngày chủ nhật (từ ngày 3/5 đến ngày 7/5/2006). Kết quả khảo sát thực tế cho thấy khối lượng rác phát sinh vào các ngày thứ 7 và chủ nhật tại các hộ gia đình thường cao hơn so với các ngày khác trong tuần, điều này phù hợp với truyền thống của người Việt Nam là tập họp, quây quần vào ngày cuối tuần.
Trong 20 hộ gia đình lựa chọn thu mẫu rác sinh hoạt được chia thành 02 nhĩm đối tượng sau:
Nhĩm 1: Nhĩm hộ cĩ thu nhập bình quân trên đầu người từ mức khá trở lên (mức thu bình quân là 1.200.000 đồng/ người/tháng). Nhĩm này cĩ 7 hộ.
Nhĩm 2: Nhĩm hộ cĩ thu nhập bình quân trên đầu người từ trung bình trở lên (mức thu bình quân từ 700.000 - 1.200.000 đồng/ người/tháng). Nhĩm này cĩ 13 hộ.
Kết quả phân tích mẫu rác được thống kê và trình bày trong Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Khối lượng,thành phần CTRSH tại các hộ gia đình Quận 2
Phân loại Nhĩm 1 Nhĩm 2 Trung bình
K.lượng (kg) Tỉ lệ (%) K.lượng (kg) Tỉ lệ (%) K.lượng (kg) Tỉ lệ (%) Giấy 0,05 1,9 0,04 1,6 0,046 1,8 Thủy tinh 0,06 2,2 0,02 0,8 0,034 1,3 Kim loại 0,01 0,4 0,03 1,2 0,023 0,9 Nhựa 0,02 0,7 0,02 0,8 0,020 0,8 Chất hữu cơ 2,33 86,3 2,22 88,4 2,259 87,5 Chất độc hại 0,03 1,1 0,03 1,2 0,030 1,2 Sành sứ, vỏ ốc 0,14 5,2 0,10 4,0 0,114 4,4 Chất hữu cơ khĩ phân hủy 0,03 1,1 0,02 0,8 0,024 0,9 Chất cĩ thể đốt cháy 0,03 1,1 0,03 1,2 0,030 1,2 Tổng cộng 2,7 100 2,51 100 2,58 100
(Nguồn:Viện Kỹ thuật nhiệt đới & Bảo vệ Mơi trường, tháng 6/2006)
Nhìn chung, khối lượng và tỷ lệ các thành phần trong rác sinh hoạt của các nhĩm hộ gia đình cĩ mức thu nhập trung bình và từ khá trở lên của Quận 2 chênh lệch nhau khơng nhiều. Điều này cho thấy mức sống của người dân ở đây khá tương đối, chưa cĩ sự phân hĩa rõ rệt như các Quận khác trong Tp.HCM. điều này sẽ giúp các nhà quản lý trước khi ước lượng rác phát sinh trên tồn Quận khá dễ dàng và sai số trong tính tốn là khơng đáng kể.
Từ kết quả trong Bảng 3.1, tỷ lệ của thành phần trong rác sinh hoạt của các hộ gia đình của Quận 2 cũng tương tự các quận, huyện khác của Tp.HCM. Thành phần chất hữu cơ (đồ ăn thừa, rau quả,…) chiếm tỷ lệ cao 87,5%. Kế đến là sành sứ, vỏ sị ốc, giấy, thủy tinh, kim loại, nhựa chiếm 0,8%.
Theo XNCTCC (2005), lượng rác chợ chiếm 11% tổng khối lượng rác phát sinh trong Quận. Suy ra, khối lượng CTRSH từ các hộ gia đình, trường học, cơng sở, nhà hàng, khách sạn,… chiếm 89%.
Thành phần rác chợ thay đổi tùy theo mặt hàng kinh doanh tại chợ nhưng thành phần rác thực phẩm dao động trong khoảng 76 - 100%.
Một điều cần lưu ý là do đặc thù về tiêu thụ thực phẩm, thành phần CTR hữu cơ dễ thối rữa chiếm tỷ lệ cao (64 - 96%) trong CTRSH ở nước ta. Thành phần này ảnh hưởng đáng kể đến tần suất thu gom. Thêm vào đĩ, các số liệu phân tích cũng cho thấy, CTRSH cĩ độ ẩm khá cao (70 - 85%), đặc biệt vào mùa mưa. Tất cả các số liệu trên đĩng vai trị quan trọng trong việc lựa chọn cơng nghệ thích hợp để thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn Quận 2.