c. Tính chất sinh học: Trừ các hợp phần nhựa dẻo, cao su, đa phần chất hữu cơ của hầu hết các chất thải rắn đơ thị cĩ thể được phân loại như sau:
1.2.3. Ảnh hưởng đến mơi trường đất
Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong mơi trường đất: khi chất thải đi vào mơi trường đất sẽ xảy ra quá trình phân giải yếm khí và hiếu khí, tạo ra các sản phẩm trung gian và cuối cùng nếu là hiếu khí thì hình thành nên các khống chất đơn giản, H2O, CO2; yếm khí thì sản phẩm cuối cùng chủ yếu là CH4,H2O, CO2 , sự tạo thành khí CH4 trong điều kiện yếm khí làm xuất hiện thêm chất độc cho mơi trường đất, khí thốt ra sẽ bốc lên và gĩp phần làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.
Ở các bãi chơn lấp, sự phân giải các chất hữu cơ gây mùi hơi thối khiến cho khơng khí trong đất bị ơ nhiễm, ảnh hưởng đến vi sinh vật sống mơi trường đất. Các chất độc sinh ra trong quá trình lên men khuếch tán và thấm vào đất, nằm lại ở trong đĩ, nhất là H2S. Nước rỉ ra từ các bãi rác và hầm cầu làm ơ nhiễm trầm trọng về mặt sinh học.
Mơi trường đất cĩ khả năng tự làm sạch cao hơn mơi trường nước và khơng khí do mơi trường đất cĩ hạt keo đất cĩ đặc tính mang điện, tỷ diện hấp thụ lớn khả năng hấp thụ và trao đổi ion lớn. Song, một khi lượng rác thải lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của mơi trường đất thì tình trạng ơ nhiễm lại trở nên nặng nề gấp bội, lúc này đất sẽ bị suy thối. Các chất gây ơ nhiễm (vi trùng, kim loại nặng, các chất phĩng xạ độc hại v.v...) theo các mao quản trong đất thấm xuống mạch nước ngầm, làm ơ nhiễm nguồn nước ngầm.