b. Hệ động vật
4.1.1.1. Quy định phân loại rác tại nguồn (phần này kết hợp với sự hỗ trợ của cộng đồng)
o Sử dụng tối đa vật liệu.
o Tái chế và tái sử dụng tối đa rác hữu cơ.
o Giảm thiểu khối lượng rác ở các bãi xử lý rác.
4.1. CÁC CƠNG CỤ HỖ TRỢ4.1.1. Cơng cụ pháp lý 4.1.1. Cơng cụ pháp lý
4.1.1.1. Quy định phân loại rác tại nguồn (phần này kết hợp với sự hỗ trợ củacộng đồng) cộng đồng)
Phân loại rác tại nguồn đã được một số quốc gia trên thế giới sử dụng và rất hiệu quả, đối với một nước như nước ta thì cần phải sử dụng phương pháp này là hợp lý nhất, vì phương pháp này vừa tiết kiệm nguyên vật liệu đối với các loại rác cĩ thể tái sinh được mà cịn giảm chi phí xử lý, nâng cao hiệu quả xử lý.
Quận 2 khơng giống như các Quận 1, 3, 4, 5, 8, 10, 11, các Quận này đã đơ thị hĩa từ rất lâu nên ý thức của người dân đã hình thành. Quận 2 được đơ thị hĩa trong những năm gần đây (1997), nên ý thức người dân cịn kém, nếu đem việc phân loại rác tại nguồn áp dụng cho tồn Quận thì khơng khả thi và chỉ gây tốn kém. Ơû đây, tơi chọn phường Bình An làm thí điểm phân loại rác tại nguồn và chợ An Khánh, tất cả các cơng sở, trường học trên địa bàn Quận 2.
Để việc thực hiện phân loại rác tại nguồn cĩ tính khả thi cao, ta cĩ thể sử dụng các biện pháp sau:
Hỗ trợ 2 thùng chứa, 1 thùng màu xanh chứa chất thải thực phẩm, 1 thùng màu nâu chứa các chất thải cịn lại.
Giảm mức phí thu gom để khuyến khích thực hiện phân loại.
Aùp dụng các mức phí khác nhau cho các chất thải, chất thải cĩ thể tái chế (như: thủy tinh, kim loại, giấy, carton…) thu phí thấp hơn những chất thải khơng cĩ giá trị tái chế.