Chơn lấp hợp vệ sinh

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 2 (Trang 33 - 34)

c. Tính chất sinh học: Trừ các hợp phần nhựa dẻo, cao su, đa phần chất hữu cơ của hầu hết các chất thải rắn đơ thị cĩ thể được phân loại như sau:

1.4.1.4. Chơn lấp hợp vệ sinh

Chơn lấp hợp vệ sinh dường như là biện pháp cuối cùng để lựa chọn khi đưa ra các biện pháp xử lý chất thải rắn, đây là biện pháp tương đối đơn giản; dễ thực hiện; cĩ mức độ an tồn cao cho mơi trường, cho con người, hiện nay phương pháp này đang áp dụng khá phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở những quốc gia cĩ quỹ đất dồi dào. Quy trình chơn lấp được thực hiện như sau: mỗi ngày rác được trải thành lớp mỏng, nén ép chúng lại bằng các loại xe cơ giới, và cuối cùng là trải lên nĩ một lớp đất mỏng khoảng 15cm, quy trình chơn lấp cứ thế tiếp tục theo từng ngày.

So sánh với các phương pháp khác, phương pháp chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là đơn giản và bảo đảm nhất về mặt bảo vệ mơi trường. Ưu điểm của phương pháp này là cĩ thể hạn chế được hiện tượng bốc mùi của chất thải rắn, các hiện tượng cháy ngầm, cháy bùng phát, vận hành đơn giản, chi phí thấp. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của BCLCTR cũng cĩ những nhược điểm, cụ thể:

Việc xây dựng BCLCTR địi hỏi phải cĩ diện tích đất khá lớn, đây là một điều kiện khĩ khăn đối với những thành phố và đơ thị tập trung dân cư đơng đúc.

Các bãi chơn lấp thường sinh ra khí CH4, H2S, gây ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt là mơi trường khơng khí. Khí CH4 sinh ra nếu thu gom khơng tốt sẽ dễ sinh

ra hiện tượng cháy ngầm trong bãi rác. Khí NH3 phát sinh từ bãi rác gĩp phần gây ơ nhiễm mùi cho khu vực dân cư gần bãi rác.

Lớp đất phủ trên cùng nếu khơng được đầm nén tốt thì sẽ dễ bị giĩ làm phát tán thành bụi, gây ơ nhiễm bụi cho mơi trường lân cận.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 2 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w