Phân loại rác tại nguồn

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 2 (Trang 101 - 109)

- Bạn cĩ thể làm gì: giải thích làm thế nào mà nhận thức và sự hỗ trợ của cộng đồng cĩ thể cải thiện điều kiện sống cho mọi người bằng việc áp dụng giữ

4.3.1. Phân loại rác tại nguồn

Hiện trạng cơng tác thu gom rác do 2 hệ thống cùng thực hiện đĩ là các đội vệ sinh do XNCTCC và hệ thống thu gom rác dân lập. Hệ thống thu gom rác do XNCTCC (các đội vệ sinh Quận) hoạt động chủ yếu ở các khu vực cơng cộng, một số chung cư, cơ quan nhà nước. Hệ thống thu gom rác tư nhân (dân lập), hoạt động chủ yếu là các hộ gia đình, biệt thự. Các cơng đoạn vận chuyển, trung chuyển và xử lý hồn tồn do nhà nước đảm nhận. Do hiện trạng hệ thống thu gom rác trên nên vấn đề quan trọng đặt ra là lựa chọn phương án nào để thu gom rác tái chế đã tách ra: Nhà nước hay tư nhân thực hiện.

4.3.1.1. Phương án 1

Đây là vấn đề tương đối mới nên tơi sẽ chọn dân cư phường Bình An và một số cơng ty, khu thương mại, chợ làm thí điểm thực hiện việc phân loại rác tại nguồn. Dân cư phường này chủ yếu là dân cư từ nơi khác về, thu nhập tương đối, ý thức của họ cũng được hình thành từ lâu do ảnh hưởng sống trong các Quận nội thành của Thành phố.

Tính tốn trang thiết bị tồn trữ chất thải ở các hộ dân

Mỗi hộ gia đình sẽ được cấp miễn phí 2 thùng chứa rác: thùng màu xanh chứa chất thải thực phẩm, thùng màu nâu chứa chất thải cịn lại. Hiện nay phường Bình An cĩ 15.160 hộ gia đình, vậy số lượng thùng 10 lít chứa rác sẽ là:

• 15.160 thùng chứa chất thải thực phẩm +10% (dự phịng) = 16.676 (màu xanh)

15.610 thùng chứa chất thải cịn lại + 1561 = 16.676 (màu nâu) • Số lượng túi nilon chứa chất thải thực phẩm trong 6 tháng đầu là:

15.160 * 6 tháng * 30 ngày = 2.728.800 +10% (dự phịng) = 3.001.680 túi

• Số lượng túi nilon chứa chất thải cịn lại trong 6 tháng đầu sẽ là:

15.160 * 6 tháng * 4 tuần * 3 ngày = 1.091.520 + 10% = 1.200.672 túi 10% dự phịng cĩ thể bao gồm: thùng hư, thùng cấp cho các cơ sở sản xuất, chợ, trường học, dịch vụ, bệnh viện,…

Túi nilon bằng chất dẻo tổng hợp cĩ thời gian phân hủy rất dài nên cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Theo các nghiên cứu gần đây trên thế giới thì túi nilon làm bằng PE cĩ thời gian phân hủy ngắn hơn rất nhiều các loại túi nilon hiện nay trên thị trường.

Khi thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn, hệ thống quản lý sẽ chia làm 2 nhĩm: (1) mạng lưới chất thải rắn hữu cơ được thu gom hàng ngày cĩ tính dễ thối rữa và gây mùi hơi thối (thực phẩm thừa, rau củ, quả…) và (2) hệ thống quản lý CTR cịn lại (bao gồm chất thải rắn cĩ khả năng tái chế) cĩ tần suất thu gom sẽ là 3 lần/ tuần.

• Tồn trữ và phân loại trong nhà:

+ Hộ gia đình: sau khi trang bị 2 thùng chứa rác, mỗi hộ gia đình sẽ cho túi rác vào 2 thùng . Rác thải khi sinh ra sẽ được tách riêng vào 2 thùng chứa ngay lúc xả rác hay khi làm vệ sinh nhà cửa. Sau khi chứa rác, mỗi ngày hộ gia đình sẽ đổ rác lên xe thu gom rác 1 lần cho thùng chứa rác hữu cơ như hiện nay và hộ gia đình cũng đem rác tái chế (phần cịn lại) 1 tuần 3 lần cách nhau như quy định của Quận ra xe thu gom để vận chuyển đến nơi thu hồi vật liệu.

+ Khu Thương mại và siêu thị, cơng sở – văn phịng làm việc, trường học, trung tâm sẽ cĩ từ 4 thùng rác: 1 cho chất hữu cơ (màu xanh), 1 cho nhựa, plastic, 1 cho giấy, 1 cho các loại khác.

GVHD: Ths. THÁI VĂN NAM SVTH: ĐỖ HỒNG BẢO QUYỀN Nguồn

xả rác Thùng 10 lít Xe 3 – 4 tấn, khơng ép Trạm phân loại tập trung

+ Nhà hàng và khách sạn cĩ 4 loại thùng chứa: 1 thùng màu xanh chứa chất hữu cơ, giấy (màu xanh), 1 thùng màu nâu chứa plastic và chai pet, 1 cho lon đồ hộp và 1 cho các loại khác.

+ Rác chợ:

Đa số thành phần chất thải hữu cơ chiếm số lượng cao nhất (75 - 95%) trong thành phần rác chợ. Vì vậy, phương thức quản lý chất thải này cho hầu hết các chợ là xử lý trực tiếp (khơng cần phân loại) tại bãi xử lý (chơn lấp hoặc làm phân compost). Quy trình quản lý được đề nghị như trong sơ đồ hình 4.2.

Hình 4.2. Quy trình vận chuyển rác hữu cơ từ chợ • Thu gom

+ Hộ gia đình

Rác sinh hoạt từ các hộ gia đình sau khi được phân loại tại nguồn thành 2 nhĩm: rác hữu cơ dễ phân hủy (rau củ quả, thức ăn thừa,…) và rác trơ (sành sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa da, cao sau, gỗ, ván, vải sợi, giấy, nilon, vỏ đồ hộp, tàn thuốc là, vỏ nghêu, vỏ sị,…) sẽ được nhân viên thu gom rác đến lấy vào giờ quy định và vận chuyển đi nới khác để xử lý.

Đối với rác thực phẩm, cơng việc thu gom được tiến hành hàng ngày. Trước khi đổ rác vào xe, nhân viên thu gom rác cĩ trách nhiệm kiểm tra loại rác đem đổ cĩ đúng là rác thực phẩm hay khơng rồi mới cho vào xe. Nếu rác được đựïng trong các bọc nilon đã được buộc chặt, nhân viên thu gom phải mở bọc nilon ra

GVHD: Ths. THÁI VĂN NAM SVTH: ĐỖ HỒNG BẢO QUYỀN 103

Bãi xử lý

Thùng 240 lít Xe ép

Rác chợ

vàø bỏ rác vào xe, bọc nilon sau đĩ sẽ được chứa riêng trong bao tải gắn kèm theo xe nhặt rác.

Đối với thành phần rác trơ (hay cịn gọi là rác phế liệu), do khả năng phân hủy sinh học kém và khơng phát sinh các mùi hơi thối nên sẽ được lưu trữ ngay tại nguồn, định kỳ mỗi tuần 3 lần xe nhặt rác phế liệu sẽ đến thu gom. Nhân viên thu gom rác phế liệu cĩ trách nhiệm kiểm tra thành phần rác đem đổ cĩ đúng theo đăng ký PLRTN hay khơng. Để tiện lợi cho việc xử lý sau đĩ, xe nhặt rác phế liệu tuyệt đối khơng nhận đổ rác cho bất kỳ trường hợp nào cĩ rác thực phẩm lẫn lộn trong rác phế liệu.

+ Rác chợ (chợ An Khánh):

Do thành phần rác chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy gây mùi hơi thối, làm ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến việc kinh doanh buơn bán và sức khỏe của những người trong khu vực chợ. Vì vậy, rác chợ cần được thu gom và giải quyết nhanh khơng để tồn đọng trong khu vực chợ. Mỗi hộ buơn bán kinh doanh trong khu vực chợ phải trang bị 2 túi nilon đựng rác: một túi dùng để đựng rác thực phẩm (màu xanh) và một túi đựng các loại rác cịn lại (màu nâu). Nhân viên vệ sinh của chợ phải nhanh chĩng thu gom các túi nilon rác thực phẩm vào thùng 240 lít, nhân viên vệ sinh phải kiểm tra tình trạng bao bọc chứa rác và chỉ đổ vào thùng các thành phần rác đã được giải phĩng khỏi bọc nilon. Sau mỗi ngày hoạt động, nhân viên vệ sinh của chợ phải quét dọn rác rưởi và tập trung vào các thùng rác thích hợp, xe ép rác sẽ đến lấy rác và vận chuyển đến bãi xử lý.

+ Rác đường phố:

Rác đường phố được hình thành từ tự nhiên như cành lá cây rơi rụng, cát, bụi, đất đá do nước mưa cuốn trơi trên bề mặt hè phố xuống lịng đường phố. Một phần rác đường phố cũng được hình thành do việc xả rác bừa bãi, thiếu ý

thức của một số hộ dân, người đi đường, những người buơn bán hàng rong ngồi đường phố xung quanh các khu thương mại và quanh các tụ điểm vui chơi giải trí ngày một nhiều. Một số vật nuơi và vật hoang dã bị cán chết và nằm lại trên đường. Xác chết súc vật từ các hộ dân cũng cĩ thể bị vứt bừa bãi ra đường phố.

Để giữ gìn đường phố sạch đẹp và gĩp phần bảo vệ mơi trường đơ thị, rác đường phố cần được quét dọn thu gom hàng ngày. Việc quét dọn rác đường phố do cơng nhân vệ sinh đảm nhận. Rác được quét bằng chổi, thu gom lại và xúc rác đổ vào xe rác đẩy tay. Rác đường phố thường là loại rác hỗn tạp, do đĩ trong quá trình thu gom rác, cơng nhân vệ sinh sẽ cĩ trách nhiệm tách riêng các thành phần cĩ thể tái chế được. Xác chết động vật cũng được để riêng ra.

+ Rác ở các cơng trình cơng cộng:

Ơû các tụ điểm sinh hoạt cơng cộng (khu vui chơi giải trí, cơng sở, trường học, bệnh viện, khu thương mại,…), để gĩp phần hạn chế nạn vứt rác bừa bãi cần trang bị các thùng rác cơng cộng cĩ nắp đậy và được đặt tại các vị trí dễ nhìn thấy. Trong điều kiện thực tế hiện nay, khi mà các khu vực cơng cộng chưa được kiểm sốt và quản lý tốt, rất khĩ cĩ thể thuyết phục tính tự giác PLRTN. Việc trang bị 2 thùng rác cĩ màu sắc khác nhau nằm cạnh nhau tại mỗi vị trí thích hợp ở khu vực cơng cộng với bảng hướng dẫn bỏ rác hữu cơ và vơ cơ dán trên mỗi thùng rác sẽ kích thích và gĩp phần nâng cao tính tự giác PLRTN cơng cộng.

• Vận chuyển

Sau khi thu gom tại các hộ gia đình, xe đẩy tay đưa rác đến các điểm hẹn, tương tự các điểm hẹn của hệ thống cũ và chở đến trạm phân loại bằng xe tải (khơng ép) 10 m3/xe. Do khối lượng vận chuyển tại mỗi điểm hẹn nhỏ nên mỗi lần vận chuyển xe tải cĩ thể đến nhiều điểm hẹn hơn.

Quy trình thu gom rác hữu cơ như đã mơ tả trong phương án 1 tức là sử dụng hệ thống thu gom và vận chuyển hiện tại để chuyển đến nơi xử lý.

o Trạm phân loại:

Căn cứ vào khối lượng CTR tái sinh và tái chế sẽ chỉ xây dựng một trạm phân loại. Vị trí trạm phân loại được lựa chọn chủ yếu dựa vào khu vực quy hoạch cĩ sẵn:

1. BCL Gị Cát;

2. Khu vực làm phân compost Đa Phước.

Do tính chất của CTR cĩ khả năng tái sinh và tái chế, cơng nghệ xử lý của trạm phân loại bao gồm phân loại và ép.

Phân tích ưu và nhược điểm của phương án 1: Ưu điểm:

 Nhà nước thu được tồn bộ lợi nhuận từ hệ thống PLCTRSHTN.

 Dễ dàng hiện đại hĩa hệ thống.

 Quản lý được giá cả mua.

 Đảm bảo chất lượng mơi trường tại các cơng đoạn quản lý CTR và các cơ sở tái chế.

Nhược điểm:

 Xĩa tồn bộ hệ thống nhặt (phân loại), thu gom, tái sinh, tái chế với hàng chục ngàn cơng nhân đã tồn tại từ những năm đầu thế kỷ của Thành phố.

 Phải đầu tư rất lớn vào tồn bộ các khâu trong hệ thống kể cả về cơ sở vật chất và nhân lực.

 Số lượng xe vận chuyển tăng và phải xây dựng các trạm phân loại tập trung.

 Với phương thức và trình độ hiện nay nhà nước sẽ khĩ quản lý được và khĩ cạnh tranh nổi với hệ thống tư nhân.

 Rất nhiều điều trong cơng tác quản lý trái phép với pháp luật (khả năng gia tăng giá của các đơn vị độc quyền.

4.3.1.2. Phương án 2

• Tồn trữ và phân loại trong nhà (tương tự như phương án 1).

• Thu gom:

Tại mỗi hộ dân 3 lần/tuần, xe đẩy tay của tư nhân đi thu gom rác phân loại. Người thu gom cĩ thể xé túi nhặt phế liệu nhưng phải chuyên chở hết các túi nhựa CTR phân loại đến điểm hẹn. Khác với phương án 1, mỗi nhĩm thu gom rác chỉ cĩ thể thu gom ở một tuyến nhất định.

Theo phương án này, nhà nước hầu như khơng cần đầu tư hệ thống thu gom sơ cấp (thùng 240 lít) cũng như hệ thống vận chuyển (xe thùng khơng ép). Quy trình thu gom này bao gồm 2 mạng lưới thu gom song song, như trong hình 4.3 và hình 4.4.

+ Do rác dân lập (tư nhân):

Hình 4.3. Sơ đồ vận chuyển rác tái chế của tư nhân cĩ sử dụng thùng 240 lít do nhà nước đầu tư ban đầu

+ Sơ đồ quy trình thu gom do người dân thực hiện:

Hình 4.4. Quy trình thu gom rác tái chế do người dân tự thực hiện

Chi phí phải trả cho hoạt động thu gom này tính trong tiền thu phí rác của hộ gia đình như trước đây.

+ Do nhà nước:

GVHD: Ths. THÁI VĂN NAM SVTH: ĐỖ HỒNG BẢO QUYỀN 107

Xe lam, xe ba gác, xe tải nhỏ Thùng 240 lít Các cơ sở thu mua phế liệu Nguồn xả rác Các cơ sở tái chế tư nhân Xe lam, xa ba gác, xa tải nhỏ Quang gánh, bao tải xe cải tiến Các cơ sở thu mua phế liệu Nguồn xả rác Các cơ sở tái chế tư nhân

Như đã trình bày như trên, trong phương án này cơng tác thu gom chủ yếu do tư nhân đảm trách. Tuy nhiên, để dự phịng trong trường hợp một phần chất thải tái chế vẫn khơng được thu gom do phần chất thải này ít cĩ giá trị hoặc vì những lý do nào đĩ thì nhà nước vẫn phải đầu tư hệ thống thu gom phần chất thải đã được tách ra cịn lại này. Dự trù cho trường hợp này nhà nước cần phải đầu tư một hệ thống tương tự như hệ thống nhà nước thu gom hồn tồn. Sơ đồ thu gom tương tự như trong hình 4.1.

• Vận chuyển:

Trong phương án 2, phần CTR cĩ giá trị tái sinh và tái chế cao sẽ được phân loại và bán cho các vựa thu mua phế liệu cịn XNCTCC và CTMTĐT vận chuyển các loại phế liệu ít cĩ giá trị đến trạm phân loại. Số lượng xe sẽ giảm đáng kể.

• Trạm phân loại: trạm phân loại của phương án này tương tự phương án 1.

Phân tích ưu và nhược điểm của phương án 2: Ưu điểm:

 Tận dụng được tồn bộ hệ thống nhặt (phân loại), thu gom, tái sinh, tái chế với hàng chục ngàn cơng nhân đã tồn tại từ những năm đầu thế kỷ của Thành phố.

 Khơng phải đầu tư lớn vào tồn bộ các khâu trong hệ thống. Chỉ phải đầu tư vào hệ thống sản xuất compost.

 Khơng phải tăng số lượng xe vận chuyển và khơng phải xây dựng các trạm phân loại tập trung hoặc xây dựng các trạm với cơng suất nhỏ hơn.  Cĩ điều kiện dễ dàng hơn để quản lý được hệ thống tư nhân.

 Hệ thống chính sách, quy định và luật lệ cĩ thể thay đổi dần dần theo sự hiểu biết (tri thức của người dân).

 Nhà nước cĩ điều kiện tập trung vào giải quyết vấn đề chất thải hữu cơ.

Nhược điểm:

 Nhà nước khơng thu lợi nhuận từ hệ thống PLCTRSHTN để hồn vốn ban đầu.

 Khĩ cĩ khả năng hiện đại hĩa hệ thống để tăng năng suất và giảm tính độc hại cho người lao động vì vốn tư nhân cao.

 Khĩ quản lý được giá cả thu mua.

 Khĩ đảm bảo chất lượng mơi trường tại các cơng đoạn quản lý CTR và các cơ sở tái chế.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận 2 (Trang 101 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w