c. Tính chất sinh học: Trừ các hợp phần nhựa dẻo, cao su, đa phần chất hữu cơ của hầu hết các chất thải rắn đơ thị cĩ thể được phân loại như sau:
2.1.2. Địa hìn h địa chất
2.1.2.1. Địa hình
Địa hình Quận 2 khá phức tạp, kênh rạch chiếm 24,7% so với tổng diện tích tự nhiên, phần lớn đất trũng thấp cĩ độ cao trung bình khoảng 1,5 - 3m, độ dốc theo hướng Bắc Nam. Các gị cao đáng chú ý là gị Bình Trưng cao từ 2 – 5m, gị Cát Lái cao từ 2 – 2,6m. Ở những vùng độ cao dưới 1m bị ngập nước và tiêu rút nước theo chế độ thủy triều.
2.1.2.2. Địa chất
Các tài liệu nghiên cứu về đặc điểm địa chất ,địa chất thủy văn của Quận 2 cho thấy: Đá gốc của khu vực Quận 2 thường gặp ở độ sâu từ 123,6 m, các trầm tích này cĩ tuổi Jura và Kreta. Thành phần đất đá gồm: dăm kết màu xanh lục cĩ xi măng gắn kết là tuf phun trào , cát bột tuf và đá phun trào màu xanh cĩ vết bám canxi.
Trầm tích Pliocen dưới (N2a) bắt gặp ở độ sâu 110 m, phần trên là bột màu xám tro phân lớp mỏng. Phần dưới là cát mịn pha ít bột màu xám phớt tro chứa nhiều vụn thực vật, bề dày khoảng 14 m.
Trầm tích Pliocen trên (N2b) phân bố khắp các diện tích của Quận nhưng nĩ khơng lộ ra trên mặt đất, thường gặp các trầm tích này ở độ sâu 43 m. Thành phần đất đá gồm: phần trên là bột màu trắng hồng loang lổ, phần dưới là hạt cát mịn, trung, thơ chứa sạn sỏi và ít cuội ở nửa đầu của phần này, bề dày tổng cộng của loại trầm tích này đạt đến 63m.
Trầm tích Pleistocen (QI-III) phân bố khắp khu vực Quận 2 và lộ ra trên bề mặt ở khu vực phía Bắc (diện tích bề mặt của Giồng Ơng Tố). Thành phần trầm tích lộ ra trên mặt đất là một lớp cát hạt trung màu xám nâu và cĩ chiều dày từ 5m. Tiếp đĩ là một lớp đất hạt mịn gồm bột, sét bột, bột sét màu vàng loang lỗ, tiếp đĩ là cát mịn thơ lẫn sạn sỏi.
Trầm tích Holocen (QIV) phân bố khá rộng, chiếm hơn 70% diện tích của Quận. Thành phần thạch học chủ yếu là các lớp sét, bột sét, bùn sét chứa mùn thực vật. Chiều dày của chúng thay đổi từ vài mét đến 30m, khu vực gần sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn đạt đến 50m.