HOẠCH ĐỊNH KẾT HỢP YẾU TỐ RỦI RO
4.2.3 Nguyên lý và thuật tốn của mơ hình:
MHĐX được thiết kế như là một phương pháp phân tích rủi ro việc hoạch định dự án xây dựng được sử dụng với một hệ thống quản lý rủi ro dự án. Nĩ sử dụng thuật giải tính tốn lặp lại khi thực hiện quá trình mơ phỏng Monte Carlo. Tuy nhiên, nĩ là một phương pháp hoạch định dựa vào mơ phỏng và nhân tố; do đĩ nĩ theo một quá trình tính lặp. Trong mỗi quá trình lặp ấy, nĩ mơ phỏng mức độ khơng chắc chắn của những nhân tố rủi ro (do đĩ trong mỗi lần lặp, mỗi nhân tố rủi ro cĩ thể xuất hiện hoặc là tốt hơn mong đợi, mong đợi hoặc xấu hơn mong đợi) và nĩ phản ánh những tác động thuận lợi hay bất lợi của mức độ khơng chắc chắn này lên thời gian của cơng tác. Khía cạnh nổi bật của phương pháp này đĩ là suy luận ra được mối tương quan xác thực giữa các cặp nhân tố rủi ro và giữa cặp cơng tác với nhau trong quá trình tính tốn.
Cuối của mỗi quá trình giải lặp, một khoảng thời gian khác biệt được tạo ra cho mỗi cơng việc (và do đĩ cũng tạo ra những giá trị thời gian khác nhau cho tồn bộ dự án cũng như thời gian dự trữ). Việc xác định cĩ hay khơng một nhân tố rủi ro sẽ xảy ra tốt hơn mong đợi, mong đợi hoặc xấu hơn mong đợi trong một quá trình giải lặp được thực hiện theo một cách thức ngẫu nhiên nhưng khơng bỏ qua mối tương quan giữa những nhân tố rủi ro. Hơn nữa, thời gian của các cơng tác được xác định bằng việc xem xét mối tương quan giữa những cơng tác thơng qua việc sử dụng dữ liệu định tính được thêm vào bởi người sử dụng để tượng trưng cho mức độ ảnh hưởng của mỗi yếu tố rủi ro lên các cơng tác với những cụm từ mang tính định tính sau: rất cĩ ảnh hƣởng, ảnh hƣởng và khơng ảnh hƣởng. Sau đấy, thời gian của các cơng tác này sẽ được sử dụng trong quá trình tính tốn lặp lại dựa vào thuật tốn đã đề xuất ở chương 3 và kết quả là giá trị thời gian khác nhau cho tồn bộ dự án, các đường găng và thời gian dự trữ cũng được tạo ra.
Khi quá trình mơ phỏng Monte Carlo kết thúc, tất cả những giá trị được định dạng dưới dạng ngơn ngữ thống kê và đồ thị như là phân phối thống kê tích luỹ, độ lệch chuẩn, trung bình và v.v… Những dữ liệu cĩ được sẽ thể hiện những khía cạnh
khác nhau của dự án như là phạm vi xác xuất của thời gian hồn thành tồn bộ dự án, mức độ găng của những cơng tác, độ lệch chuẩn, độ nhạy của các đường đối với những nhân tố rủi ro và độ nhạy của dự án đối với các nhân tố rủi ro. Người quản lý cĩ thể sử dụng các dữ liệu này trong việc ra quyết định, kiểm sốt việc hoạch định, phát triển các chiến lược đáp ứng rủi ro, phân bổ nguồn lực và v.v..Ví dụ, bằng cách nhận ra nhân tố nào là ảnh hưởng hơn trên một đường cơng tác đặc biệt nào đĩ, một người quản lý cĩ thể nhận ra được cái gì cần kiểm sốt trong suốt quá trình thực hiện các cơng việc trên đường cơng tác đĩ.
Vị trí của MHĐX với một tiến trình hệ thống quản lý rủi ro và biểu đồ tiến trình thể hiện nĩ hoạt động như thế nào được minh hoạ tương ứng trong hình vẽ 4.1 và 4.2 sau đây:
Xác định rủi ro
Phân tích rủi ro về chi phí
Chiến lược đáp ứng rủi ro
MHĐX
Kiểm tra tiến trình Phản hồi Cập nhật