HOẠCH ĐỊNH CỦA NHỮNG CƠNG TÁC LẶP LẠI DƢỚI SỰ RÀNG BUỘC CỦA NGUỒN LỰC
3.1.1 Định nghĩa dự án tuyến tính:
Dự án tuyến tính là những dự án liên quan đến những cơng tác lặp lại. Trong một dự án tuyến tính, các cơng tác sẽ được lặp lại trong những khu vực khác nhau thường được gọi là các đơn vị (units). Những dự án loại này thường yêu cầu hoạch định đảm bảo sử dụng khơng gián đoạn nguồn lực từ một cơng tác trong đơn vị này đến một cơng tác tương tự trong đơn vị kế tiếp và duy trì mối liên hệ ràng buộc logic (hay ràng buộc mối quan hệ trình tự hay mối quan hệ về mặt kỹ thuật). Sỡ dĩ chúng cĩ tên như vậy là vì:
Hoặc liên quan đến một vài đơn vị đều của cơng việc như dự án xây nhiều nhà giống hay tương tự nhau hoặc sàn điển hình trong một cao ốc. Hoặc tuyến tính về mặt địa lý như là đường cao tốc, đường ống…
Tuy nhiên, trong hai dự án loại này một vài đơn vị khơng điển hình cĩ thể liên quan như sàn khơng điển hình trong một dự án cao tầng hoặc một trạm ga khơng điển hình trong một dự án đường cao tốc. Những cơng tác kể trên trong những đơn vị khơng điển hình này cĩ thể liên quan đến khối lượng cơng việc lớn hơn hay nhỏ hơn các đối tác trong những đơn vị điển hình. Khi số lượng các đơn vị trong dự án tăng lên, tương ứng dự án trở nên phức tạp và thách thức hơn.
Một đặc điểm dễ nhận thấy nữa là trong những dự án xây dựng lặp lại tuyến tính thường yêu cầu một nguồn lực rất lớn được sử dụng theo một cách thức tuần tự và do đĩ việc quản lý nguồn lực hiệu quả (tức tránh làm lãng phí nguồn lực) là rất quan trọng cả theo cả hai ý nghĩa chi phí quản lý và thời gian thi cơng.
Ngày nay, những dự án xây dựng cĩ cơng tác lặp lại chiếm phần lớn trong cơng nghiệp xây dựng. Như đã nĩi những dự án xây dựng mà chứa những đơn vị giống nhau hoặc tương tự thường được ám chỉ đến những dự án lặp lại hoặc tuyến
tính. Sự tuyến tính cĩ thể là do sự lặp lại đều của bộ những cơng tác xuyên suốt tồn bộ dự án hoặc do mặt bằng vật lý của dự án. Những cơng tác lặp lại từ đơn vị này đến đơn vị kia tạo ra một sự cần thiết quan trọng đối với hoạch định thi cơng đảm bảo dịng chảy cơng việc khơng gián đoạn của nguồn lực từ đơn vị này đến đơn vị tiếp theo. Mục tiêu chính của việc hoạch định và kiểm sốt những những dự án tuyến tính theo Reda (1990) [20] và Arditi và Albulak (1986) [37] là:
Duy trì năng suất mục tiêu của tổ đội được sử dụng cho mỗi cơng tác. Duy trì tính liên tục cơng việc cho tổ đội từ đơn vị này sang đơn vị khác. Dự trù cho thời gian đệm giữa các cơng tác trong cùng một đơn vị.
Dự trù cho thời gian đệm giai đoạn giữa các cơng tác trong những đơn vị khác nhau.
Cân bằng nguồn lực trong suốt dự án.
Hồn thành dự án tại một chi phí nhỏ nhất cĩ thể với thời gian dự án quy định cho trước.