Những yêu cầu hoạch định cho những dự án lặp lại:

Một phần của tài liệu sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn (Trang 40 - 42)

HOẠCH ĐỊNH CỦA NHỮNG CƠNG TÁC LẶP LẠI DƢỚI SỰ RÀNG BUỘC CỦA NGUỒN LỰC

3.2.2.6 Những yêu cầu hoạch định cho những dự án lặp lại:

Một hệ thống hoạch định để mơ hình những dự án lặp lại với khả năng loại trừ những lãng phí tự nhiên nên cung cấp khả năng tính tốn bằng máy tính và tổng quát hĩa.

Theo khía cạnh tổng quát hĩa, mơ hình hoạch định phải cĩ khả năng xử lý những yêu cầu thực tế cũng như cĩ tính thực tiễn. Để hướng đến mục tiêu này, những nghiên cứu trong quá khứ đã cĩ những đĩng gĩp vào sự quan sát trong việc hoạch định dự án lặp lại (Birrell 1980 [16]; Johnston 1981 [17]; Russell và McGowan 1993 [67]). Những quan sát này cùng với những quan sát của chúng tơi sẽ được minh họa như là những thuộc tính cho một hệ thống hoạch định tổng quát:

 Nguồn lực (nhân cơng và thiết bị) cĩ thể cĩ những mức độ năng suất thay đổi và khối lượng cơng việc thay đổi tại những vị trí làm việc khác nhau. Việc chọn lựa kích thước tổ đội và thành phần, chọn lựa thiết bị và năng suất cũng thay đổi tùy theo tiến trình cơng việc.

 Một cơng tác cĩ thể sử dụng nhiều tổ đội cùng một lúc đồng thời. Một tổ đội cĩ thể thực hiện nhiều cơng tác khác nhau.

 Một cơng tác nĩi chung cĩ thể cĩ nhiều cơng tác đi trước và cơng tác đi sau. Cĩ nhiều kiểu quan hệ giữa mỗi cặp cơng tác đi trước và đi sau. (FF, SS, FS, SF).

 Tiến trình cơng việc được định nghĩa như là một bộ cơng tác và những mối quan hệ khơng cần phải như nhau tại mỗi vị trí làm việc.

 Tồn bộ những mối quan hệ (Kết thúc – bắt đầu, kết thúc – kết thúc, bắt đầu – bắt đầu, và bắt đầu – kết thúc) nên luơn cĩ sẵn.

 Một cơng tác cĩ thể cĩ mối liên hệ với một cơng tác tại những vị trí khơng liền kề với nhau. Ví dụ, cơng tác đường đá khơng trát vữa trên một sàn cụ thể khơng nên bắt đầu cho đến khi hồn tất hai sàn cao hơn của cơng tác lắp kính đi trước để đảm bảo chống nước. Một ví dụ khác là

cơng tác tháo dỡ cây chống tầng 1 chỉ cĩ thể tiến hành sớm nhất khi cơng tác bê tơng sàn 4 đã hồn thành nhằm đảm bảo cĩ ít nhất 3 sàn liền kề dưới sàn thứ 4 được chống đỡ khi đổ bê tơng của chính sàn này.

 Nhân cơng và thiết bị cĩ thể thay đổi tiến trình thi cơng (đơng sang tây, dưới lên trên,..) hoặc cĩ những trình tự phức tạp hơn.

 Cơng tác cĩ thể yêu cầu đệm khơng gian (khoảng cách đi trước) ngồi thời gian đệm (thời gian sớm). Đệm khơng gian cĩ thể khơng là số nguyên như 1.5 km hoặc 1/2 giờ.

 Một số cơng tác cĩ thể cần nguồn lực làm việc tới lui trong một khu vực tại một vài thời điểm như là đào đất và kiểm tra giao thơng. Nhiều nguồn lực khác cĩ thể khơng làm việc tại khu vực này tại cùng một thời điểm.  Gián đoạn cơng tác sẽ khơng được phép nếu yêu cầu.

 Những thành phần khơng lặp lại của dự án nên được kết hợp vào trong cơ cấu của việc hoạch định tuyến tính.

 Mối liên hệ tuần hồn bởi tác dụng kéo của tính liên tục của cơng việc nên được cho phép và xử lý tốt nhất cĩ thể.

Một ví dụ của mối quan hệ tuần hồn được miêu tả trong hình 3.5. Theo ví dụ được thể hiện trong hình 3.5, giả sử rằng đoạn (1) cĩ một mối quan hệ kết thúc bắt đầu với cơng tác A và cơng tác A cũng cĩ một mối quan hệ kết thúc bắt đầu với đoạn (3). Cả hai mối quan hệ kết thúc bắt đầu được thể hiện như những đường mũi tên theo phương ngang. Cơng tác A, mà được thể hiện như một đường thẳng với đường gạch nối dài, được hoạch định để thực hiện từ ga 0+00 đến ga 10+00 với thời gian là 5 ngày. Trong trường hợp này, mối quan hệ liên tục giữa đoạn (1) và (2) phải bị phá vỡ để tránh mối quan hệ tuần hồn. Nĩi một cách khác, đoạn (1) phải đạt được vị trí gốc của nĩ bất chấp việc đoạn (2) và (3) bị trì hỗn đến đường gạch nối, (2)’ và (3)’. Ngược lại, vì mối quan hệ tính liên tục, di chuyện đoạn (3) sẽ kéo theo đoạn (2) và (1) hướng lên. Vì đoạn (1) di chuyển hướng lên, cơng tác A phải di chuyển hướng lên để duy trì mối quan hệ. Kế đến đoạn (3) cần di chuyển hướng lên trước lần nữa. Chu trình như thế sẽ khơng bao giờ kết thúc và việc hoạch định xem như thất bại.

(3)' (3) (2)'

Một phần của tài liệu sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)