2003 Số tiền % so vớ
2.2.3.2. Tỡnh hỡnh phõn bổ kế hoạch vốn và thực hiện cỏc kế hoạch vốn đầu tư
Tỡnh hỡnh phõn bổ kế hoạch vốn đầu tư XDCB
Phân bổ kế hoạch vốn đầu tư XDCB NSNN là một vấn đề lớn được cấp uỷ, chính quyền và nhân dân đặc biệt quan tâm. Vỡ đây là nguồn lực rất quan trọng, việc phân bổ là một khâu trọng yếu trong một chuỗi công việc quản lý và sử dụng. Để đạt được hiệu quả cao nhất
người ta đó xõy dựng thành nguyờn tắc, quy trỡnh, mục tiờu và cỏch thức dành riờng cho quản lý NSNN núi chung và XDCB núi riờng.
Trên địa bàn Hà Tĩnh mục tiêu giai đoạn 2003-2007 là huy động tối đa các nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xó hội cho mục tiêu phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, chuyển dịch cơ cấu sản xuất các ngành, lĩnh vực theo hướng đẩy mạnh sản xuất và tăng sức cạnh tranh hàng hoá; gắn phát triển công nghiệp và các khu kinh tế trọng điểm với phát triển nông nghiệp – nông thôn, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới; lồng ghép tốt các nguồn vốn ngân sách, huy động dân góp, vốn đầu tư của doanh nghiệp, vốn nước ngoài, vốn tín dụng để nâng cao hiệu quả đầu tư trên các lĩnh vực và địa bàn. Mặt khác khắc phục những yếu kém và tồn tại những năm trước trong phân bổ vốn đầu tư XDCB.
Trên cơ sở định hướng mục tiêu và quan điểm cho từng năm việc bố trí tuân thủ trỡnh tự, nguyờn tắc, cỏc bước lập, trỡnh thẩm định, ra nghị quyết và quyết định của cơ quan chuyên môn và cơ quan quyền lực. Việc bố trí kế hoạch năm được xem xét trên cơ sở các ưu tiên: ưu tiên trả nợ; tiếp tục đầu tư các công trỡnh chuyển tiếp phỏt huy hiệu quả, khởi cụng mới một số dự ỏn, cụng trỡnh cần thiết, nhất là cỏc cụng trỡnh hạ tầng phục vụ sản xuất; lồng ghép có hiệu qủa các nguồn vốn NSNN, ODA, nguồn hỗ trợ có mục tiêu cho nông nghiệp nông thôn, xoá đói giảm nghèo.
Việc phân bổ vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh được thực hiện cụ thể như sau:
- Từ năm 2007, tỉnh đó nghiờn cứu triển khai Quyết định 210/2006/NĐ-CP. Song việc tỉnh triển khai ra các huyện cũn gặp khú khăn. Thực tế cho thấy, nếu triển khai theo Quyết định này, vốn đầu tư XDCB sẽ bị chia nhỏ ra và có thể làm cho tỡnh trạng đầu tư trọng tâm của tỉnh sẽ hạn chế. Do vậy, áp dụng theo tiêu chí Quyết định 210 là khá rừ ràng, nhưng việc áp dụng cho các huyện cần được nghiên cứu để có bước đi phù hợp.
- Về quy trỡnh phõn bổ vốn hiện nay vẫn đang áp dụng theo cách làm truyền thống. Cấp dưới lập kế hoạch (chủ đầu tư trên cơ sở tổng mức trừ đi vốn đó bố trớ… và khả năng thực hiện để xin kế hoạch vốn, chủ đầu tư lập về tổng mức, cơ cấu vốn, mức vốn các dự án lớn, cấp dưới tổng hợp báo cáo phương án với cấp trên sau đó Ban kinh tế ngân sách HĐND thẩm tra và trỡnh HĐND quyết định giao kế hoạch. Tuy nhiờn, tỡnh trạng cấp dưới đề ra nhưng nhu cầu quá lớn (thuộc trách nhiệm ngân sách cấp trên) ví dụ đê điều, thuỷ lợi mỗi
huyện thường đề nghị 70-100 tỷ đồng/năm. Trong khi toàn tỉnh cũng chỉ bố trí được khoảng 200 tỷ/ năm (bằng nhu cầu của hai huyện). Dẫn đến một sự co kéo mà nhiệm vụ chính trị và điều kiện thực hiện rất bất cập.
Về tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch vốn đầu tư XDCB hàng năm của NSNN
Cú hai chỉ tiờu chủ yếu phản ỏnh tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch vốn đầu tư XDCB hàng năm NSNN: đó là giá trị khối lượng hoàn thành các dự án, công trỡnh do chủ đầu tư báo cáo theo quy định của Nhà nước và số vốn giải ngân từ NSNN cho đầu tư XDCB qua Kho bạc nhà nước theo kế hoạch năm.
Để nghiên cứu tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch, cần phõn tớch tiến độ giải ngân qua quy mô và tỷ lệ giải ngân (vốn đó giải ngõn/kế hoạch vốn). Trong giai đoạn 2003-2007, giải ngân vốn NSTW, NS huyện, NS xó đều đạt tỷ lệ giải ngân cao.
Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh thực hiện giải ngõn kế hoạch vốn đầu tư XDCB giai đoạn