Tỡnh hỡnh triển khai thực hiện cơ chế chớnh sỏch trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hà Tĩnh docx (Trang 47 - 50)

2003 Số tiền % so vớ

2.2.2. Tỡnh hỡnh triển khai thực hiện cơ chế chớnh sỏch trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn

đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn

Đặc điểm của cơ chế chính sách trong lĩnh vực đầu tư XDCB thời gian qua là ban hành rất nhiều, thay đổi thường xuyên và có độ trễ trong ban hành triển khai của cỏc cấp quản lý. Mặt khỏc, kỹ thuật ban hành thường bổ sung, sửa đổi nhiều lại nằm ở các văn bản khác nhau nên rất phiền hà trong tra cứu và tổ chức thực hiện. Đây là một vấn đề khó khăn cho cho những người làm việc trong lĩnh vực này kể cả chuyờn trỏch, cũn đối với những người khụng chuyờn trỏch hoặc kiờm nhiệm thỡ cũn khú khăn hơn nhiều.

- Trong thời gian hơn 1 năm gần đây đó cú tới 6 Nghị định và 19 Thông tư hướng dẫn về lĩnh vực này. Sau đó lại tiếp tục có nhiều văn bản sửa đổi, bổ sung liên tục cả cấp Nghị định và cấp Bộ. Theo đó, các văn bản ở cấp thấp hơn, buộc cũng phải thay đổi theo. Mặt khác độ trể các văn bản từ Luật đến Nghị định Chính phủ, Thông tư của Bộ, hướng dẫn của UBND tỉnh để triển khai một vấn đề là khá xa nhau, thường là 6 tháng đến một năm (xem Bảng 2.3). Do đặc điểm này nên áp dụng trong triển khai không có sự thống nhất và đồng bộ. Nhất là những chế độ mới đang có lợi và tiến bộ hơn so với chế độ cũ, làm cho các đối tượng được hưởng (thường là 2 chủ thể: chủ đầu từ và nhà thầu) không khỏi bức xúc.

Bảng 2.3: Thống kê một số văn bản pháp quy về quản lý đầu tư XDCB

Các luật Nghị định QĐ UBND tỉnh Độ trễ quyết định so nghị

định Tên luật Ngày

hiệu lực Số Ngày Số Ngày - Luật NSNN 01/2002/QH11 2004 16/2005 7/2/05 67/2005 8/8/05 6 tháng - Luật XD 16/2003/QH11 01/7/04 112/2006 29/9/06

- Luật Đấu thầu 01/4/06 111/2006 29/9/06 27/2007 14/6/07 9 tháng - Luật đầu tư

59/2005/QH11

01/7/06 99/2007 13/6/07 06/2008 01/2/08 8 tháng

Nguồn: Tổng hợp từ các văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam.

- Việc chuyển tiếp thực hiện giữa các chế độ đang là một khó khăn do các quy định mới hơn thường đặt ra những yêu cầu nhất định trong chuyển đổi (ví dụ để triển khai Nghị định 99/2007 của chính phủ, các chủ đầu tư dự án đó phờ duyệt và triển khai trước khi NĐ 99/2007 cú hiệu lực phải bỏo cỏo xin ý kiến cấp quyết định đầu tư, trong khi áp dụng theo nghị định 99 có lợi hơn). Do vậy ở một số trường hợp thường tạo ra sự bất cụng vỡ cựng một đối tượng, công việc tương đương lại thực hiện 2 chế độ khác nhau.

- Cơ chế chính sách chế độ tác động trực tiếp đến quy trỡnh quản lý vốn từ phõn bổ, kiểm soỏt thanh toỏn và quyết toỏn, tất toỏn cỏc dự ỏn cụng trỡnh. Cỏc chế độ rừ ràng, đơn giản, thuận tiện, minh bạch phù hợp với thực tế và bộ máy quản lý đầu tư XDCB thúc đẩy nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh quản lý vốn, và ngược lại sẽ chồng chéo, ách tắc gây tiêu cực kém hiệu lực và cản trở sự phát triển. Cụ thể tác động của cơ chế chớnh sỏch thời gian qua với quỏ trỡnh quản lý vốn trờn một số giỏc độ. Tuy vậy, các cơ quan chức năng của tỉnh đó tớch cực, chủ động triển khai thực hiện tốt cơ chế, chính sách của Trung ương. Cụ thể như sau:

Một là, thực hiện cơ chế phân bổ vốn đầu tư XDCB NSNN.

Giai đoạn 2006 trở về trước, tỉnh đó triển khai việc phõn bổ vốn đầu tư XDCB theo Luật NSNN 2002 và Nghị định 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ. Từ năm 2007 việc phân bổ thực hiện theo Quyết định 210/2006/QĐ-TTg ngày 12/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ phân

bổ vốn đầu tư phát triển theo đúng các nguyên tắc, tiêu chí và định mức cụ thể về dõn số (dõn số chung và dõn tộc thiểu số); trỡnh độ phát triển (tỷ lệ hộ nghèo, thu nội địa, tỷ lệ điều tiết về NSTW); diện tích tự nhiên; và về số đơn vị hành chính (số đơn vị cấp huyện, số huyện miền núi, vùng cao, biên giới và hải đảo). Ngoài ra, có tính đến tiêu chí bổ sung về các địa bàn trọng điểm của quốc gia. Tuy nhiên, việc triển khai xuống cấp huyện đang phải được nghiờn cứu tiếp. Vỡ nếu phõn cấp cho huyện toàn bộ số vốn NSNN thỡ cỏc cụng trỡnh trọng điểm của tỉnh sẽ cũn lại rất ớt và rất khú triển khai.

Hai là, triển khai thực hiện Luật Đấu thầu và các văn bản quy phạm pháp luật kèm theo.

Trong lĩnh vực này, tỉnh đó triển khai thực hiện Luật Đấu thầu năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/4/2006 và Nghị định 111/2006 ngày 29/9/2006 cũng như các thông tư hướng dẫn. Nhờ đó, việc quản lý và kiểm soát thanh toán vốn thực hiện nhẹ nhàng, KBNN không kiểm tra chi tiết gói thầu trong thanh toán và tạm ứng. Hạn chế các tiêu cực của chỉ định thầu; tạo điều kiện cho các nhà thầu có năng lực hoạt động cạnh tranh phát triển. Năm 2006 số gói thầu được đấu thầu là 161 gói với giá trị trúng thầu là 414,761 tỷ đồng , tiết kiệm so với giá gói thầu được duyệt là 17,044 tỷ đồng tương đương 4,2%. Hỡnh thức đấu thầu hạn chế chiếm tới 78% các gói thầu trong năm. Năm 2007 đó tổ chức đấu thầu ngân sách địa phương dành cho đầu tư XDCB được 215 gói, với giá trị trúng thầu 959,954 tỷ đồng, tiết kiệm so với giá gói thầu được duyệt là 58,4 tỷ đồng, mức tiết kiệm bỡnh quõn 5,74% giỏ trị gúi thầu.

Tỉnh đó ban hành quy định tiết kiệm bắt buộc đối với các dự án chỉ định thầu bằng Quyết định 625/2001 của UBND tỉnh. Theo đó, xây lắp công trỡnh cầu và xõy dựng, cụng nghiệp tiết kiệm 2%; cụng trỡnh giao thụng thủy lợi và xõy dựng khỏc tiết kiệm 3%; rà phỏ bom mỡn 7%.

Ba là, triển khai thực hiệncơ chế kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN của KBNN và thẩm tra quyết toán của cơ quan tài chính theo Thông tư 44; 45/2003 của Bộ Tài chính trước đây và đến Thông tư 27; 33/2007 và đặc biệt là Thông tư 130/2007 của Bộ Tài chính hiện nay.

Việc thanh toán các khoản vốn đầu tư XDCB từ NSNN do chủ đầu tư chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các loại công việc, chất lượng công trỡnh và KBNN chịu trách nhiệm thanh toán trong phạm vi kế

hoạch vốn được giao. Nhờ đó, đó thực hiện cải cỏch rất lớn trong kiểm soỏt của Nhà nước, từ chỗ kiểm soát đến từng chứng từ đến chỗ chỉ thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát thực hiện.

Bốn là, thực hiện các quy định về chi phí đầu tư xõy dựng cụng trỡnh và hệ thống định mức đơn giá trong XDCB.

Giai đoạn từ năm 2003 đến 2007, quản lý chi phớ đầu tư xây dựng cụng trỡnh được quy định bởi Nghị định 52/1999 và Nghị định 16/2005 của Chớnh phủ. Việc quản lý và phương pháp tính toán được hướng dẫn theo các thông tư của Bộ Xây dựng. Trong phạm vi được phân cấp, tỉnh đó ban hành một số định mức xây dựng, đơn giá xây dựng... hướng dẫn và quy định áp dụng đối với cỏc cụng trỡnh sử dụng NSNN địa phương (suất đầu tư, định mức xây dựng, đơn giỏ xõy dựng cụng trỡnh, chỉ số giỏ xõy dựng). Giao chủ đầu tư xây dựng và quyết định áp dụng đơn giá xây dựng, ca máy, thiết bị thi công, giá vật liệu do địa phương công bố hoặc thuê tư vấn gúp đỡ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hà Tĩnh docx (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)