Đỏnh giỏ kết quả và hiệu quả kinh doanh của NV BHCNPNT

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm BHCNPNT tại PTI (Trang 97 - 104)

II. Bảo hiểm xe cơ giớ

2.2.3.5 Đỏnh giỏ kết quả và hiệu quả kinh doanh của NV BHCNPNT

Bảng 2.19 : Kết quả hoạt động kinh doanh của nghiệp vụ BHCN tại PTI (giai đoạn 2006- 2008) Chỉ tiờu 2006 2007 2008 Doanh thu về NV BHCNPNT (tr đ) 17 915 20 926 23 125 Tỷ trọng DT NV BHCNPNT so với DT BH gốc (%) 6.40 7.23 5.21 Chi phớ cho NV BCNPNT (tr đ) 16 547 19 376 21 344

Lợi nhuận của NV BHCNPNT (tr đ) 1 368 1 551 1 781

Tốc độ tăng lợi nhuận (%) - 13.4 14.8

(Nguồn bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của phũng BHCN – PTI)

Trong 3 năm 2006 – 2008, do cú sự đẩy mạnh khai thỏc nhúm khỏch hàng ngoài ngành và sự gia tăng số lượng chi nhỏnh nờn doanh thu phớ của nghiệp

vụ BHCN tại PTI khụng ngừng tăng lờn. Năm 2006 doanh thu phớ BH chỉ đạt gần 18 tỷ đ thỡ tới năm 2008 doanh thu này đó tăng tới hơn 23 tỷ (tăng 34.5% so với 2006). Tuy nhiờn đúng gúp của nghiệp vụ vào tổng doanh thu phớ toàn cụng ty lại cú xu hướng giảm xuống (năm 2007 tỷ trọng là 7.23% nhưng sang năm 2008 tỷ trọng này chỉ cũn 5.21%). Cựng với sự gia tăng của doanh thu phớ, sau 3 năm lợi nhuận nghiệp vụ đem lại cho cụng ty cũng cú xu hướng tăng, năm 2008 lợi nhuận đạt 1 781 triệu đ tăng 13.4% so với năm trước đú. Tuy nhiờn 3 năm qua, doanh thu phớ thu được thấp trong khi đú tỷ lệ bồi thường của PTI thường ở mức khỏ cao (thường chiếm hơn 50% doanh thu phớ) nờn lợi nhuận thu được từ kinh doanh bảo hiểm gốc của cụng ty khụng cao. Lợi nhuận trung bỡnh tớnh chung cho 3 năm 2006 – 2008 của PTI, Bảo Việt, Bảo Minh, PVI và PJICO lần lượt là 1567 tr đ; 67197 tr đ; 20609 tr đ; 8708 tr đ và 764 tr đ. Dẫn đầu trong cả 3 năm là Bảo Việt, tiếp tới Bảo Minh, PVI, PTI và cuối cựng là PJICO. Tốc độ tăng lợi nhuận từng năm của 5 cụng ty cũng cú sự khỏc nhau, PJICO cú tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao nhất, sau tới Bảo Việt và PTI. Riờng PVI, năm 2007 lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ cú giảm nhưng tới năm 2008 lại cú sự tăng trưởng rất cao, tăng gần 140% so với năm 2007. Cũn Bảo Minh, mặc dự lợi nhuận luụn ở mức cao nhưng lại cú xu hướng giảm dần qua từng năm.

(Nguồn phũng BHCN - PTI, 2008)

Trong cơ cấu phớ bảo hiểm theo từng nghiệp vụ BHCN được triển khai tại PTI giai đoạn 2006 - 2008, nghiệp vụ Bảo hiểm con người kết hợp luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu phớ (chiếm tới 50.7% - 2008) tiếp đến BH học sinh ( chiếm 29.74% - 2008), BH tai nạn (chiếm gần 13%) cũn lại là cỏc nghiệp vụ BH khỏc (chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp chỉ khoảng từ 0.5 tới 3%). Việc xỏc định cơ cấu doanh thu phớ đối với từng nghiệp vụ cụ thể sẽ cho biết những sản phẩm nào hiện là sản phẩm chủ lực, mang lại doanh thu chủ yếu cho toàn nghiệp vụ và những sản phẩm nào triển khai khụng hiệu quả để từ đú đưa ra cỏc chiến lược phỏt triển sản phẩm phự hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất, nõng cao NLCT của sản phẩm.

*Tỷ lệ Bồi thường của nghiệp vụ BHCNPNT tại PTI

Bảng 2.20 : Tỷ lệ bồi thường của PTI và một số đối thủ cạnh tranh về NV BHCN ( giai đoạn 2006 – 2008) ĐV : % Chỉ tiờu 2006 2007 2008 PTI 50.18 57.59 53.61 Bảo Việt 74.3 51.68 48.29 Bảo Minh 53.6 53.4 56.26 PVI 15.32 31.31 31.21 PJICO 82.7 54.9 51.5

(Nguồn Thống kờ thị trường BHPNT Việt Nam- BTC, gđ 2006 – 2008)

Tớnh chung cho cả 3 năm, tỷ lệ bồi thường bỡnh quõn của PJICO cao nhất - 63.02%, sau tới PTI – 56.79%, Bảo Minh - 58.09%, Bảo Việt - 56.79% và thấp nhất là PVI với 25.95% . Tớnh riờng năm 2008, tỷ lệ bồi thường của PTI vẫn khỏ cao, ở mức 53.67%, cao thứ 2 chỉ sau Bảo Minh – 56.26% nhưng cú giảm đi so với năm trước đú. Sở dĩ tỷ lệ bồi thường của cả 5 cụng ty đều ở mức cao (đặc biệt là PJICO) là do khỏ nhiều yếu tố như sự yếu kộm trong cụng tỏc đỏnh giỏ rủi ro, trong việc quản lý, phỏt hiện trục lợi bảo hiểm và trong quỏ trỡnh giỏm định bồi thường. Do hiện tượng cạnh tranh thiếu lành mạnh, cỏc doanh nghiệp đua nhau giảm phớ, tăng mức miễn thường …làm giảm sỳt chất lượng cỏc HĐBH dẫn tới tỷ lệ bồi thường luụn ở mức cao.

Hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ BHCNPNT tại PTI (2005 – 2008)

Mặc dự trong 3 năm qua, doanh thu phớ và lợi nhuận từ nghiệp vụ BHCN tại cụng ty cú tăng nhưng vẫn mức tăng khụng đỏng kể. So với cỏc sản phẩm BHCN mà một số đối thủ lớn trờn thị trường như Bảo Việt, Bảo Minh, PVI… doanh thu của PTI về nghiệp vụ là rất thấp trong khi đú tỷ lệ bồi thường lại luụn ở mức cao làm cho lợi nhuận thu được thấp và giảm sỳt hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ.

Tớnh cho năm 2008, cứ một 100 đ chi phớ bỏ ra về nghiệp vụ BHCN, PTI thu được 107.7đ chi phớ và 7.7 đ lợi nhuận, cú tăng hơn năm trước đú 0.3 đ trong khi đú cứ 100 đ chi phớ bỏ ra Bảo Việt thu được 110.1 đ doanh thu, 10.1 đ lợi nhuận; PVI thu được 115.1 đ doanh thu, 15.1 đ lợi nhuận; PJICO thu được 107.8 đ doanh thu, 7.8 đ lợi nhuận. Sự chờnh lệch đú chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của PTI về nghiệp vụ BHCN khụng cao bằng một số đối thủ cạnh tranh trờn thị trưũng và hạn chế NLCT của cụng ty về sản phẩm.

Bảng 2.21: Hiệu quả theo doanh thu và lợi nhuận của PTI và một số đối thủ cạnh tranh về Sản phẩm BHCNPNT (giai đoạn 2006 - 2008)

Chỉ tiờu 2006 2007 2008 HD = DT/CP (đ/đ) Bảo Việt 1.0876 1.0974 1.101 Bảo Minh 1.075 1.078 1.072 PVI 1.30 1.153 1.151 PJICO -1.211 1.067 1.078 PTI 1.083 1.074 1.077 HL= LN/CP (đ/đ) Bảo Việt 0.0876 0.0974 0.101 Bảo Minh 0.075 0.078 0.072 PVI 0.30 0.153 0.151 PJICO -0.211 0.067 0.078 PTI 0.083 0.074 0.077

(Nguồn Thống kờ toàn thị trưũng BHPNT Việt Nam - BTC, gđ 2006- 2008)

Khi đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của PTI về nghiệp vụ BHCN, ngoài việc đỏnh giỏ riờng kết quả, hiệu quả kinh doanh của bản thõn nghiệp vụ thỡ hiệu quả kinh doanh của toàn cụng ty cũng gúp phần thể hiện khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.

* Hiệu quả sinh lời của PTI.

Bảng 2.22 : Chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sinh lời của PTI (gđ 2004 - 2008)

Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 2008

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /

DT thuần - Rp(lần ) 0.103 0.11 0.076 0.075 0.11

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /

Tổng tài sản BQ - ROA (lần) 0.048 0.059 0.039 0.417 0.479

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /

Vốn chủ sở hữu BQ -ROE (lần) 0.28 0.21 0.16 0.144 0.147 ( Nguồn Bản cỏo bạch của PTI giai đoạn 2004-2008)

Cỏc chỉ tiờu trờn phản ỏnh: Cứ một đồng doanh thu thu về, một đồng tài sản, hay một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra PTI cú thể thu về bao nhiờu lợi nhuận Trong 3 năm 2004 – 2006, cỏc chỉ số khả năng sinh lời của PTI đều giảm. Rp giảm từ 0.103 l (2004) xuống 0.076 l (2006); ROA giảm từ 0.048 l (2004) xuống 0.039 l (2006); ROE giảm từ 0.28 l (2004) xuống 0.16 l (2006). Sự

giảm sỳt này chủ yếu do tỡnh trạnh gia tăng mạnh cỏc chi phớ bồi thường, chi trả bảo hiểm trong năm 2006. Tuy nhiờn 2 năm tiếp theo cỏc chỉ số này đều tăng lờn. Năm 2008 cỏc chỉ số Rp, ROA, ROE đó tăng lờn tới 0.11; 0.479; 0.147 l chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản và vốn của cụng ty đó cú xu hướng gia tăng. Tuy nhiờn so với một số doanh nghiệp khỏc cỏc chỉ số về khả năng sinh lời của PTI vẫn thấp hơn ( Rp của Bảo Việt, Bảo Minh, PVI trong năm 2007 lần lượt là 0.21; 0.18; 0.13 lần). ROE thấp hơn Bảo Việt (0.183), Bảo Minh (0.176), cao hơn PVI (0.142 l). Thiết nghĩ trong thời gian tới PTI cần cú cỏc biện phỏp thớch hợp để nõng cao hơn nữa hiờu quả sử dụng vốn và tài sản của minh để khai thỏc tối đa lợi thế cạnh tranh trong quỏ trỡnh huy động vốn.

* Cổ tức cho cỏc cổ đụng:

Đõy là chỉ tiờu phản ỏnh rừ nhất về tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ sau mỗi năm tài chớnh, mức cổ tức cụng ty trả cho cổ đụng càng lớn càng chứng tỏ tỡnh hỡnh kinh doanh của PTI trong năm đú càng hiệu quả. Từ đú gúp phần tăng thờm sự tin tưởng của cỏc nhà đầu tư vào doanh nghiệp, tạo điều kiện gia tăng vốn điều lệ, nõng cao khả năng tài chớnh của cụng ty.

Do quy mụ và hiệu quả hoạt động khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm nờn lợi nhuận sau thuế hàng năm của PTI ngày càng tăng nhanh. Năm 2006 lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 17 988 triệu, năm 2007 đó lờn tới 21 037 tr tăng 16.9% ,cho tới hết năm 2008 con số này đó tăng lờn gần gấp đụi, đạt mức 41 984 tr đồng. Lợi nhuận sau thuế tăng nhanh theo từng năm tạo điều kiện thuận lợi để cụng ty cam kết trả cổ tức hàng năm cho cỏc cổ đụng theo tỷ lệ cổ tức 15%.

 Từ việc phõn tớch thực trạng và đỏnh giỏ NLCT sản phẩm BHCN tại cụng ty cổ phần Bưu điện so với cỏc sản phẩm cựng loại của một số đối thủ lớn trờn thị trường như Bảo Việt, Bảo Minh, PVI... cho thấy hiện nay NLCT PTI về nghiệp vụ BHCN vẫn khỏ thấp. Khả năng cạnh tranh thấp thể hiện

trước tiờn ở miếng bỏnh thị phần mà sản phẩm chiếm giữ. Nếu như Bảo Việt, Bảo Minh luụn dẫn đầu với thị phần lớn (Bảo Việt gần 50%. Bảo Minh gần 20%) thỡ thị phần của PTI về nghiệp vụ BHCN rất nhỏ bộ, chưa đạt tới con số 2%, chỉ thường xếp thứ 7, 8 trờn thị trường. Thị phần nhỏ, doanh thu, lợi nhuận khụng nhiều gõy hạn chế trong việc triển khai nghiờn cứu sản phẩm mới, hạn chế việc sử dụng cỏc cụng cụ truyền thụng và dịch vụ khỏch hàng... từ đú gõy hạn chế năng lực marketing cho sản phẩm. Hơn thế nữa, hiện nay khụng chỉ so với cỏc doanh nghiệp đứng đầu mà cả với những doanh nghiệp xếp phớa sau, năng lực tài chớnh của cụng ty cũng vẫn khỏ yếu. Mặc dự đó ra đời được hơn 10 năm nhưng cho tới nay thương hiệu PTI vẫn chưa được đại đa số cụng chỳng Việt Nam biết tới... Tất cả những điều này đó tỏc động khụng nhỏ tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm BHCN tại cụng ty so với cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường.

Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, để cú thể tồn tại và phỏt triển, con đường duy nhất đối với một DNBH nhỏ như PTI chỉ cú thể là làm cỏch nào để nõng cao NLCT của mỡnh trờn thương trường. Và nõng cao NLCT của sản phẩm đặc biệt là những sản phẩm cú tớnh xó hội cao như sản phẩm BHCN là giải phỏp tối ưu trong việc gia tăng khả năng cạnh tranh và thương hiệu của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm BHCNPNT tại PTI (Trang 97 - 104)