1.2.1 Khỏi niệm
1.2.1.1 Khỏi niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
Cạnh tranh là một hiện tượng phổ biến trong tự nhiờn cũng như trong đời sống xó hội. Với bất cứ lĩnh vực nào cũng vậy khụng cú cạnh tranh sẽ khụng thể cú tồn tại và phỏt triển. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường ngày nay,
cạnh tranh đó trở thành một trong những quy luật cơ bản và quan trọng nhất. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đú luụn đặt ra cho cỏc doanh nghiệp 3 vấn đề chớnh đú là sản xuất cỏi gỡ? Sản xuất cho ai ? và sản xuất như thế nào? Mỗi doanh nghiệp chỉ cú thể tồn tại và giành được uy tớn trờn thương trường khi giải quyết được một cỏch tốt nhất 3 vấn đề trờn bằng việc sử dụng hiệu quả cỏc chiến lược cạnh tranh của mỡnh. Vỡ vậy cú thể núi cạnh tranh là linh hồn của thị trường. Chớnh thị trường tạo điều kiện cho cạnh tranh và ngược lại nếu khụng cú cạnh tranh thỡ thị trường hoạt động khụng hiệu quả.
Khỏi niệm cạnh tranh đó xuất hiện từ khỏ lõu, khoảng nửa sau thế kỉ XVIII, xuất phỏt từ ý tưởng “ tự do kinh tế” của A.Smith. Cho tới nay đó cú khỏ nhiều khỏi niệm về cạnh tranh được đưa ra, đơn cử như sau:
Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kỡnh địch của cỏc nhà kinh doanh trờn thị trường nhằm giành giật một loại tài nguyờn sản xuất hoặc giành giật khỏch hàng về phớa mỡnh (theo từ điển rỳt gọn về kinh doanh).
Cạnh tranh là sự ganh đua tỡm mọi biện phỏp gồm cả nghệ thuật và thủ đoạn nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khỏch hàng cũng như đạt được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiờu thụ sản phẩm nhằm mục đớch thu được lợi ớch tối đa (theo cuốn năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu húa).
Tuy nhiờn cho dự định nghĩa nào đi chăng nữa thỡ tất cả cỏc định nghĩa đều khẳng định cạnh tranh là đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh chớnh là động lực thỳc đẩy xó hội loài người ngày càng phỏt triển .
Ở Việt Nam, trong thời kỡ quan liờu bao cấp cạnh tranh trờn thị trường bị hiểu một cỏch mộo mú. Trong suốt một thời gian dài chỳng ta quan niệm cạnh tanh chỉ đơn thuần là cỏ lớn nuốt cỏ bộ chỉ thấy cỏc mặt tiờu cực mà khụng nhỡn thấy những mặt tớch cực mà cạnh tranh mang lại cho đời sống kinh tế xó hội. Đú là một quan điểm cực kỡ sai lầm vỡ thực chất cạnh tranh cú tớnh 2 mặt
của nú: tỏc động tớch cực thể hiện ở chỗ cạnh tranh là động lực mạnh mẽ thỳc đẩy cỏc chủ thể kinh doanh hoạt động hiểu quả hơn trờn cơ sở nõng cao năng suất, chất lượng hiệu quả vỡ sự sống cũn và phỏt triển của mỡnh. Tuy nhiờn cạnh tranh cũng cú nguy cơ dẫn tới tranh giành, giành giật, khống chế lẫn nhau tạo nguy cơ gõy rối loạn đổ vỡ cho doanh nghiệp…
Trong cạnh tranh sẽ tất yếu nảy sinh kẻ cú khả năng cạnh tranh mạnh, người cú khả năng cạnh tranh yếu hoặc sản phẩm cú năng lực cạnh tranh (NLCT) mạnh, sản phẩm cú NLCT yếu. Khả năng cạnh tranh cũn gọi là sức cạnh tranh hay NLCT.
Cũng cú rất nhiều khỏi niệm về NLCT khỏc nhau:
NLCT của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp đú duy trỡ mở rộng thị phần thu lợi nhuận. Đõy là quan điểm khỏ phổ biến, theo đú NLCT là khả năng tiờu thụ hàng húa dịch vụ so với cỏc đối thủ và thu lợi của mỗi DN.
NLCT của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn cụng của cỏc doanh nghiệp khỏc (đõy là quan điểm mang tớnh chất định tớnh)
Tuy nhiờn xuất phỏt từ cỏc yờu cầu thực tế hiện nay của nền kinh tế thị trường cú thể đưa ra một khỏi niệm chung nhất về NLCT của doanh nghiệp như sau: NLCTcủa doanh nghiệp là khả năng duy trỡ và nõng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiờu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiờu thụ, thu hỳt và sự dụng hiệu quả cỏc yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ớch kinh tế cao và bền vững.
Bờn cạnh NLCT của doanh nghiệp cũn cú của NLCT sản phẩm. NLCT của sản phẩm là khả năng sản phẩm đú tiờu thụ nhanh trong khi cú nhiều người bỏn cựng một loại sản phẩm đú trờn thị trường hoặc núi cỏch khỏc NLCT của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đú trờn thị trường.
1.2.1.2 Năng lực cạnh tranh đối với sản phẩm BHCNPNT
Vỡ cạnh tranh là quy luật phổ biến nhất, tỏc động mạnh mẽ tới quỏ trỡnh vận hành của nền kinh tế thị trường nờn bất cứ doanh nghiệp nào khi gia nhập
thị trường đều phải đương đầu với cạnh tranh - đú là một cuộc chiến là họ khụng thể khụng đối mặt. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, khi kinh tế ngày càng phỏt triển, cạnh tranh càng diễn ra trờn quy mụ rộng hơn với mức độ gay gắt hơn trong mọi lĩnh vực và một ngành dịch vụ như bảo hiểm cũng khụng phải là ngoại lệ. Một sản phẩm bảo hiểm chỉ thực sự chiếm lĩnh được thị trường, chiến thắng cỏc sản phẩm cựng loại của đối thủ cạnh tranh trờn thương trường khi cú được khả năng cạnh tranh (NLCT).
NLCT của doanh nghiệp về sản phẩm BHCNPNT là khả năng sản phẩm đú được tiờu thụ nhanh chúng trong khi trờn thị trường cú rất nhiều nhà bảo hiểm cựng đang triển khai sản phẩm tương tự.
Sự cần thiết của việc nõng cao NLCT cho sản phẩm BHCNPNT
Xuất phỏt từ đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm là sản phẩm dịch vụ đặc biệt nờn ngoài những đặc điểm chung của sản phẩm dịch vụ như tớnh vụ hỡnh, tớnh khụng thể tỏch rời, khụng thể cất trữ, tớnh khụng đồng nhất và khụng thể bảo hộ bản quyền sản phẩm bảo hiểm cũn cú những đặc điểm rất riờng biệt đú là sản phẩm khụng được mong đợi (Điều này cú nghĩa dự đó mua sản phẩm nhưng khỏch hàng khụng bao giờ mong muốn cú rủi ro xảy ra để được bảo hiểm); là sản phẩm của chu trỡnh kinh doanh đảo ngược; cú hiệu quả kinh doanh xờ dịch và đặc biệt là thuộc tớnh dễ bắt chước. Tất cả cỏc đặc điểm này khiến cho việc chào bỏn sản phẩm gặp rất nhiều khú khăn, cỏc doanh nghiệp thường đổ xụ vào cỏc sản phẩm đang được thị trường ưu chuộng bằng cỏch cải tiến để sản phẩm hoàn thiện hơn, tăng cường tuyờn truyền quảng cỏo sõu rộng, giảm phớ để thu hỳt khỏch hàng, tăng hoa hồng… Điều này đó khiến cho cạnh tranh trờn thị trường bảo hiểm diễn ra vụ cựng khốc liệt với nhiều thủ đoạn, mỏnh khúe. Sự cạnh tranh khụng chỉ diễn ra giữa cỏc DNBH trong nước với nhau; giữa DNBH trong nước và nước ngoài mà cũn giữa cỏc DNBH với cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc. Chớnh ỏp lực cạnh
tranh ngày càng gay gắt này đó khiến cho vấn đề nõng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm bảo hiểm trở nờn quan trọng hơn bảo giờ hết đối với bản thõn mỗi cụng ty nhằm gúp phần nõng cao NLCT của toàn doanh nghiệp.
Thực tế khụng chỉ thị trường bảo hiểm Việt Nam mà thị trường bảo hiểm thế giới cũng đó chứng minh, khỏch hàng luụn muốn tham gia bảo hiểm tại những DNBH lớn, cú danh tiếng vỡ thực chất bỏn bảo hiểm chớnh là bỏn lời hứa, lời cam kết của cụng ty đối với khỏch hàng. Một thương hiệu mạnh cú thể cam kết sẽ mang tới cho họ những sản phẩm đạt tiờu chuẩn đẳng cấp, giỳp họ cú thể tỡm kiếm, lựa chọn sản phẩm một cỏch dễ dàng phự hợp với nhu cầu của mỡnh. Vỡ vậy nõng cao NLCT của doanh nghiệp là yờu cầu cấp thiết để định vị hỡnh ảnh của doanh nghiệp trong tõm trớ khỏch hàng giỳp doanh nghiệp ổn định và phỏt triển. Một giải phỏp hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiờu trờn chớnh là nõng cao NLCT của sản phẩm. NLCT của sản phẩm tăng cao sẽ gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và ngược lại sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng sẽ thỳc đẩy NLCT của sản phẩm.