1 CCN Khai Quang 275 ha 387 tỷ đồng 2 CCN Quang Minh 165,7 ha 233 tỷ đồng 3 CCN Bình Xuyên 100 ha 141,1 tỷ đồng 4 KCN Kim Hoa 261,4 ha 368 tỷ đồng 5 CCN Xuân Hòa 70 ha 90,1 tỷ đồng 6 CCN Tân Tiến 70 ha 92,2 tỷ đồng 7 CCN Tiền Phong 60 ha 83,5 tỷ đồng 8 CCN Hương Canh 40 ha 55,1 tỷ đồng
Qua số liệu trên cho thấy nhu cầu vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN, CCN là rất lớn, khả năng ngân sách của tỉnh khó có thể đáp ứng được nên cần phải gọi vốn đầu tư từ mọi nguồn và có kế hoạch triển khai từng bước, từng KCN, CCN phù hợp.
c. Về ban hành các cơ chế chính sách cụ thể để đảm bảo cơ sở hạ tầng dịch dụ cho các KCN.
+ Thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa; xây dựng các chương trình thu hút vốn đầu tư, chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chương trình phát triển kinh tế dịch vụ….
Ban hành các chính sách cụ thể về đảm bảo một số cơ sở hạ tầng cho các KCN như: tỉnh đảm bảo đường giao thông chính đến các KCN và đường vành đai ngoài KCN; miễn tiền thuê đất cho các nhà đầu tư, thuê đất xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN trong 10 năm đầu, đảm bảo cung cấp đủ điện, nước, bưu chính viễn thông….đến hàng rào KCN.
+ Tăng cường quảng bá để các nhà đầu tư các doanh nghiệp vào đầu tư cơ sở sản xuất kinh doanh hình thành KCN. Kêu gọi các nhà đầu tư mạnh dạn đầu tư vào kinh doanh cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển dịch vụ bên cạnh các KCN nhất là các công trình văn hóa, nhà ở…..Đối với các nhà đầu tư này tỉnh nên có chính sách ưu đãi như ưu đãi vay vốn, giá thuê đất, ưu đãi các loại thuế theo qui định, hỗ trợ giải phóng mặt bằng…
Tóm lại, với một số biện pháp đề xuất như trên Tác giả hy vọng rằng sẽ góp phần có hiệu quả vào quá trình thu hút FDI vào Vĩnh Phúc, làm cho hoạt động đầu tư nước ngoài ở tỉnh nhà ngày càng phát triển mạnh mẽ, đưa nền kinh tế của tỉnh nhà phát triển mạnh so với các tỉnh, thành phố khác.
Kết luận
Có thể nói hiện nay Vĩnh Phúc đang bước vào một giai đoạn mới, một thời kỳ mới, một cơ hội mới và những thách thức mới để đưa nền kinh tế của tỉnh nhà phát triển nhanh chóng, hoà nhập với các tỉnh, thành phố trong cả nước. Để có được điều đó phải kể đến vai trò to lớn của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chính vì vậy mà Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh rất chú trọng đến chính sách thu hút FDI vào tỉnh.
Tuy nhiên để đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng có hiệu quả thiết thực hơn. Thúc đẩy sự phát triển chung của các ngành kinh tế trong tỉnh. Tạo ra sản phẩm xã hội dồi dào, là động lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thì vấn đề đặt ra là cần phải nghiên cứu thực trạng, rút ra những cái được, cái chưa được. Trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở tỉnh. Kết hợp với việc phân tích kinh nghiệm trong thu hút FDI ở các tỉnh, thành phố khác. Để từ đó đưa ra những giải pháp tăng cường thu hút FDI vào tỉnh. Những giải pháp đó chủ yếu là nhằm cải thiện môi trường đầu tư, môi trường pháp lý, ổn định kinh tế vĩ mô, cải tạo và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài và phải vượt qua được những khó khăn và thử thách cụ thể trong từng giai đoạn.
Dân tộc ta có câu tục ngữ "Đất lành chim đậu", chúng ta mong rằng, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ cùng chúng ta vun xới cho mảnh đất Vĩnh Phúc thêm tốt lành. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển mạnh mẽ của tiến bộ khoa học - công nghệ với việc phát huy sức mạnh tổng hợp của cả tỉnh cho thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chắc chắn Vĩnh Phúc sẽ trở thành vùng công nghiệp trọng điểm của cả nước, như ý kiến kết luận của Thủ Tướng Phan Văn Khải khi về thăm và làm việc tại Vĩnh Phúc tháng 5 năm 2003.
1. Ban quản lý các khu công nghiệp và thu hút đầu tư Vĩnh Phúc (2004).Tình hình thực hiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Vĩnh Phúc.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư(2003), Kỹ năng xúc tiến đầu tư, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 2001 - 2010, Hà Nội.
4. Mai Ngọc Cường (2000), Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Lê Tuyển Cử (2003), " Phát triển KCN: Một số kinh nghiệm Quốc tế", Tạp chí Công nghiệp,(10),tr14 - 16.
6. Nguyễn Văn Dân(2001), Những vấn đề của toàn cầu hoá kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Nhà xuất bản Sự Thật, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất bản Thông tin lý luận, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII,
Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Ngô Đình Giao (1995), Suy nghĩ về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Lê Công Huỳnh (2003), " Một mô hình năng động về xây dựng Khu Công Nghiệp ở tỉnh nghèo, nhiều khó khăn", Tạp chí KCN Việt Nam
(12), tr 34 - 35.
14. Trần Ngọc Hưng (2004), Các giải pháp hoàn thiện và phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế.
15. Trần Văn Nam (2005), Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
16. Phạm Xuân Nam(1994), Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam, triển vọng CNH, HĐH đất nước, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc (2004), Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu giai đoạn 1997 - 2004, Sở Văn hoá Thông tin Vĩnh Phúc.
18. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc (2003), Vĩnh Phúc tiềm năng và triển vọng đầu tư, Sở Văn hoá Thông tin Vĩnh Phúc.
19. Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Cục thống kê Vĩnh Phúc.
20. Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2002), Ban hành quy định về ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định số 2475/2002/ QĐ - UB ngày 09/7/2002 của UBND tỉnh.
21. Văn phòng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000), Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
22. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương ( 2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh Quốc gia, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
23. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương( 2003), Chính sách phát triển kinh tế, kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
Mục lục
Trang
Mục lục i
Danh mục các ký hiệu viết tắt, các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v
Mở đầu 1
Chương 1:Một số vấn đề lý luận cơ bản về thu hút FDI 4 1.1 Khái niệm và các hình thức của FDI 4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Các hình thức của FDI 6 1.2 Vai trò của FDI đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam 9 1.3 Một số nguyên tắc cơ bản trong thu hút FDI vào địa
phương
14 1.4 Kinh nghiệm ( thành công và không thành công) của các
địa phương (tỉnh, thành phố) trong thu hút FDI
19 1.4.1 Kinh nghiệm trong thu hút FDI của thành phố Hà Nội 20 1.4.2 Kinh nghiệm của tỉnh Hải Dương trong thu hút FDI 26 1.4.3 Kinh nghiệm của tỉnh Hà Tây trong thu hút FDI 31
Chương 2:Thực trạng thu hút FDI ở Tỉnh Vĩnh Phúc 35 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế – xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 35 2.1.1 Điều kiện Tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện xã hội, cơ sở hạ tầng 36 2.1.3 Điều kiện kinh tế 40 2.1.3.1 Tình hình phát triển kinh tế 40 2.1.3.2 Tiềm năng phát triển kinh tế 43 2.2 Thực trạng thu hút FDI ở Vĩnh Phúc 47 2.2.1. Tình hình cấp giấy phép và thực hiện các dự án đầu tư
trực tiếp nước ngoài tại Vĩnh Phúc giai đoạn 1997-
2004.
2.2.2. Cơ cấu ngành của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại Vĩnh Phúc giai đoạn 1997-2004.
55 2.2.3. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các cụm, khu
công nghiệp ở Vĩnh Phúc.
61 2.3 Hệ thống các biện pháp, các chính sách Vĩnh Phúc áp dụng nhằm
thu hút FDI
69
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Tỉnh Vĩnh Phúc
75
3.1 Xu hướng FDI trên thế giới và ở Việt Nam 75 3.1.1 Dòng FDI những năm gần đây và xu hướng 75 3.1.2 Chủ trương thu hút FDI của Việt Nam trong giai đoạn tới 81 3.2 Định hướng phát triển kinh tế của Vĩnh Phúc đến năm 2010
và nhu cầu với đầu tư
84 3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài ở Vĩnh Phúc
91 3.3.1. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đảm bảo môi
trường chính trị, xã hội ổn định cho hoạt động thu hút FDI ở tỉnh
92
3.3.2. Tiếp tục cải cách cơ chế quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài
93 3.3.3. Đẩy nhanh tiến trình cải cách các DNNN, khuyến khích
sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân
94 3.3.4. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật 94 3.3.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 95 3.3.6. Điều chỉnh chiến lược phát triển các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp
96
Kết luận 100
Danh mục Tài liệu tham khảo 102
Phụ lục
Các dự án đang kêu gọi đầu tư
TT Tên dự án Công suất dự kiến/năm Vốn đầu tư đ.vị tính USD Hình thức đầu tư 1. Trồng và chế biến tinh bột (ngô, khoai, sắn ) xuất khẩu
1.000 - 2.000 tấn 2 triệu 100% vốn đầu tư nước ngoài
2. Trồng và chế biến quả ( nhãn, vải ) xuất khẩu
1.500 tấn 2 triệu 100% vốn đầu tư nước ngoài
3. Nuôi và chế biến thịt lợn và xuất khẩu
5.000 tấn 4.5 triệu Liên doanh
4. Sản xuất và chế biến nấm xuất khẩu
500 tấn 3 triệu Liên doanh
5. Trồng và chế biến chuối xuất khẩu
1.000 hectares 2 triệu Liên doanh
6. Sản xuất giầy da xuất khẩu 2 triệu sản phẩm 3 triệu 100% vốn đầu tư nước ngoài
7. Sản xuất đĩa mềm 5 triệu sản phẩm 100% vốn đầu tư nước ngoài
8. Sản xuất linh kiện điện tử 5-10 triệu sản phẩm
100% vốn đầu tư nước ngoài
9. Sản xuất phụ tùng, linh kiện ô tô, xe máy
5 triệu sản phẩm 50 triệu 100% vốn đầu tư nước ngoài
10. Sản xuất máy xây dựng ; máy trộn bê tông, đầm dung
1.000 sản phẩm 5 triệu 100% vốn đầu tư nước ngoài
11. Sản xuất các loại băng tải, cua - roa
2 triệu sản phẩm 100% vốn đầu tư nước ngoài
12. Sản xuất phanh ô tô 0.2–0.3 triệu bộ 10 triệu 100% vốn đầu tư nước ngoài
13. Sản xuất đồ chơi trẻ em 2 triệu sản phẩm 2 triệu 100% vốn đầu tư nước ngoài
14. Sản xuất tấm cốp pha xây dựng
2 triệu sản phẩm 100% vốn đầu tư nước ngoài
15. Sản xuất đèn trang trí 0.2 triệu sản phẩm 3 triệu 100% vốn đầu tư nước ngoài
16. Sản xuất kính cao cấp 0.4 triệu sản phẩm 2 triệu 100% vốn đầu tư nước ngoài
17. Sản xuất thép tấm 100.000 sản phẩm 3 triệu 100% vốn đầu tư nước ngoài
18. Nâng cấp khu nghỉ mát Tam Đảo
2 triệu Liên doanh
19. Xây dựng khu nghỉ mát Tam Đảo 2
3 triệu Liên doanh
20. Xây dựng khu vui chơi giải trí Vĩnh Yên
5 triệu Liên doanh
21. Xây dựng khu vui chơi giải trí Đại Lải
5 triệu Liên doanh
22. Xây dựng khu vui chơi giải trí Đầm Vạc
5 triệu Liên doanh
23. Xây dựng khách sạn 3 sao Vĩnh Yên
10 triệu Liên doanh
24. Xây dựng trung tâm thương mại Vĩnh Yên
5 triệu Liên doanh
25. Sản xuất vật liệu qúy, hiếm Liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài 26. Dự án Hi - Tech 5 triệu Liên doanh hoặc 100%
27. Sản xuất thiết bị nước thải 3 – 5 triệu Liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài 28. Sản xuất thuốc kháng sinh 3 – 4 triệu Liên doanh hoặc 100%
vốn đầu tư nước ngoài 29. Sản xuất máy công cụ 5 triệu Liên doanh hoặc 100%
vốn đầu tư nước ngoài 30. Sản xuất thiết bị cơ khí chính
xác
8 triệu Liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài 31. Sản xuất thiết bị thông tin và
liên lạc
4 triệu Liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài 32. Sản xuất thiết bị công nghệ
thông tin, điện tử
4 triệu Liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài 33. Sản xuất nguyên liệu cao cấp
bằng giấy, may mặc xuất khẩu
3 triệu Liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài 34. Sản xuất vật liệu nhẹ xây
dựng
5 triệu Liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài 35. Sản xuất phụ tùng, thiết bị cho
máy nông nghiệp
3 – 5 triệu Liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài
Danh mục các bảng
TT Ký hiệu Tên bảng Trang
1 2.1 Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép từ năm 1997-2004 theo mức độ thực hiện
50 2 2.2 Số dự án FDI được cấp giấy phép từ 1997-2004 phân theo đối
tác đầu tư
52 3 2.3 Cơ cấu ngành của các dự án FDI tại Vĩnh Phúc trong giai
đoạn 1997-2004
56 4 2.4 Tình hình FDI vào khu công nghiệp Kim Hoa 62 5 2.5 Tình hình FDI vào khu công nghiệp Khai Quang 64 6 2.6 Tình hình FDI vào khu công nghiệp Quang Minh 67 7 3.1 Quy hoạch phát triển KCN, CCN đến năm 2010 87 8 3.2 Một số mục tiêu phấn đấu của tỉnh Vĩnh Phúc 90 9 3.3 Số liệu sơ bộ của một số Khu công nghiệp 98
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
1 Sở KH&ĐT Sở Kế hoạch và Đầu tư 2 CNH Công nghiệp hoá 3 CCN Cụm công nghiệp 4 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 5 ĐTNN Đầu tư nước ngoài
6 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 7 HĐH Hiện đại hoá
8 KCN Khu công nghiệp 9 KHCN Khoa học công nghệ 10 KT-XH Kinh tế - xã hội
11 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức 12 UBND Uỷ ban nhân dân
13 SX Sản xuất
14 SXKD Sản xuất kinh doanh 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 CSHT Cơ sở hạ tầng