So sán h3 phơng pháp:

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 90 - 91)

* PP phun một lớp chất tẩy rửa đậm đặc trớc

3.6.3.3So sán h3 phơng pháp:

Tổng hợp lại chúng tôi có bảng số liệu sau:

Bảng 3.31: So sánh 3 phơng pháp phun

Số thứ tự Phơng pháp Tỷ số gam

CTR/1g cặn dầu

Hiệu quả tẩy rửa(%)

1 Phun ngay từ đầu 29,57/1 93

2 Ngâm rồi phun 6,13/1 99

3 Phun CTR đậm đặc trớc (nồng độ 30%)

1,77/1 99

Dựa vào bảng kết quả ở trên chúng tôi thấy rằng, phơng pháp phun CTR đậm đặc trớc là phơng pháp tiết kiệm nhất, còn phơng pháp phun ngay từ đầu là phơng pháp kém hiệu quả nhất. Từ đó chúng tôi chọn ra 2 phơng pháp khả thi để áp dụng trong thực tế là phơng pháp ngâm rồi phun và phơng pháp phun CTR đậm đặc trớc. Tuy nhiên trong từng trờng hợp cụ thể, trong từng điều kiện nhất định sẽ có cách lựa chọn các phơng pháp khác nhau.

Việc lựa chọn phơng pháp tẩy rửa còn phụ thuộc rất nhiều vào loại bồn bể chứa và loại cặn dầu bám lên bề mặt bể. Cụ thể là với loại bể chứa mà cặn dầu bám mỏng và phân bố cả phía trên thành bể thì tốt nhất là dùng phơng pháp phun CTR đậm đặc trớc. Lớp CTR đậm đặc có tác dụng phá vỡ lớp cặn dầu bám vào thành bể vốn rất khó tách, mặt khác do cặn phân bố trên cao nên không thể đổ một lợng rất lớn dung dịch vào đó đợc để ngâm. Vì vậy tốt nhất là dùng ph- ơng pháp phun CTR đậm đặc trớc, rồi mới phun dung dịch loãng sau.

Ngợc lại, với các loại bồn bể có lợng cặn bám dầy và phân bố chủ yếu d- ới đáy thì lại cần dùng phơng pháp ngâm rồi phun. Lý do là lợng cặn quá dầy không thể dùng CTR đậm đặc đợc mà dùng dung dịch CTR loãng để hoà tan và phân tách dần dần. Mặt khác, cặn dầu phân bố ở dới đáy nên không cần lợng dung dịch quá nhiều, gây khó khăn cho quá trình tẩy rửa và cho độ an toàn bể chứa.

3.7 Kiểm tra độ tái bám trở lại

Sau khi tẩy rửa, do không thể xử lý ngay dung dịch sau nên bao giờ cũng có hiện tợng tái bám trở lại.Kết quả kiểm tra độ tái bám trở lại với các mẫu CTR khảo sát đợc ghi ở bảng 3.32 dới đây:

Bảng 3.32: Kiểm tra độ tái bám trở lại

Mẫu DL DD DT DN DS

Độ tái bám(%)

0 4,4 9,35 24,34 34,3

Dựa vào bảng trên chúng tôi nhận thấy rằng, chỉ có mẫu DL là không tái bám,hai mẫu DD và DT thì có độ tái bám ít còn hai mẫu DN và DS thì độ tái bám quá cao.Nh vậy trong quá trình tẩy rửa nên chọn các mẫu DL,DT hoặc DD sẽ đảm bảo độ tái bám ít và hiệu quả tẩy rửa sẽ đợc nâng cao.

Bên cạnh đó có thể cho thêm các tác nhân chống tái bám để đạt đợc hiệu quả cao hơn nữa.

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 90 - 91)