Ảnh hởng của thời gian tẩy rửa

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 80 - 82)

bằng rợu izo-propylic

3.6.2ảnh hởng của thời gian tẩy rửa

Để tẩy rửa sạch một bề mặt bẩn thì sẽ phải tốn một thời gian nhất định.Nói chung khoảng thời gian này càng dài thì bề mặt càng sạch .Thời gian này phụ thuộc vào lợng cặn bẩn bám trên bề mặt cần tẩy rửa,lợng cặn càng nhiều thì tẩy càng lâu(ở đây ta không nói đến lợng chất tẩy rửa sử dụng).

Khi thời gian tẩy càng dài thì sự tơng tác giữa các phân tử CTR với các phân tử cặn dầu càng nhiều ,lợng cặn bẩn càng bị đánh bật ra nhiều hơn.

Vì vậy để kiểm tra độ tẩy rửa, cần phải kiểm tra trong một thời gian nhất định không ngắn quá cũng không đợc dài quá.Điều này có ý nghĩa thực tế ở chỗ:nếu thời gian ngắn quá thì cha tẩy hết cặn bẩn,còn nếu thời gian dài quá thì chất tẩy rửa sẽ mất hoạt tính và cặn bẩn sẽ bám trở lại bồn bể chứa.

Do đó cần phải kiểm tra xem với một lợng chất tẩy rửa nhất định thì cần tẩy trong thời gian là bao lâu để có hiệu quả tối u.

Thí nghiệm đợc tiến hành ở nhiệt độ phòng 250-270C, tốc độ khuấy 400- 500 v/p,lợng cặn dầu là 20 g, nồng độ chất tẩy rửa 5%, lợng chất tẩy rửa 100 g. Kết quả đợc đa ra trong bảng 3.23 và hình 3.10 dới đây:

Hình 3.10: Biểu đồ ảnh hởng của thời gian đến độ tẩy rửa Bảng 3.24 Thời gian tẩy hết lợng cặn để độ sạch đạt 99% :

Mẫu DT D D DL DN DS Thời gian tẩy hết

(phút)

45 50 50 50 45

Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy rằng: khi thời gian tăng thì hiệu quả tẩy rửa cũng tăng. Điều đó là do số lần va chạm giữa các phân tử CTR với các phân tử cặn bẩn đợc tăng cờng theo thời gian,cũng có nghĩa là hoạt tính của CTR đợc sử dụng tối đa, kết quả là lợng cặn bẩn đợc tách triệt để.

Dựa vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng:trong khoảng 10-25 phút đầu tiên lợng cặn bẩn đợc tách ra nhiều hơn còn trong khoảng thời gian sau thì lợng bẩn tách ra ít hơn.Ta có thể giải thích nh sau:

Ban đầu các phân tử CTR sẽ tấn công vào lớp cặn dầu bên ngoài trớc và tách chúng ra tơng đối dễ dàng.Vì thế lợng bẩn tách ra ở giai đoạn này là khá lớn .Sau đó CTR sẽ tấn công vào lớp dầu phía trong sát bề mặt cứng đến những phần chất bẩn “cứng đầu” nhất, mà lớp này thì khó tách hơn rất nhiều so với lớp ngoài.Lợng CTR tiêu tốn ở giai đoạn này lớn hơn tất nhiều trong khi chỉ tẩy đợc ít cặn bẩn hơn. Chính vì thế càng về sau thì lợng bẩn tách ra càng ít. ở giai đoạn cuối,lợng cặn tách ra rất chậm phải mất khoảng 45 tới 50 phút mới tách gần hết. Đó là nguyên nhân trong khoảng 25 phút đầu tiên tốc độ tách cặn cao hơn so với thời gian về cuối rất nhiều.

Trong thực tế, ngời ta quan tâm nhiều đến sự tẩy rửa sạch hoàn toàn bồn bể chứa. Dễ nhận thấy rằng, cứ tăng thời gian lên thì độ tẩy rửa sẽ đạt tới hầu nh 100%. Với mô hình nh đã trình bày trong phần thực nghiệm, ta có kết quả về thời gian tẩy rửa để đạt độ sạch 99% nh trên bảng 3.24.

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 80 - 82)