Chơng 2 Thực nghiệm

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 37 - 42)

2.1 Tổng hợp chất tẩy rửa cặn dầu2.1.1 Nguyên liệu 2.1.1 Nguyên liệu

Nguyên liệu sử dụng của Việt Nam bao gồm:

- Dầu thông, dầu dừa, dầu lạc, dầu cám, dầu ngô. - Chất hoạt động bề mặt NI: APG 60, Tween 60. - Axit Oleic, axit succinic.

- Rợu etylic, rợu Iso-propylíc.

2.1.2 Thiết bị và dụng cụ- ống đong. - ống đong. - Pipet. - Bình tam giác. - Cốc 50,100,200 ml. - Nhiệt kế. - Máy khuấy. - Cân phân tích. 2.1.3 Điều chế

Chúng tôi lựa chọn công thức tẩy rửa bao gồm thành phần chủ yếu là: Dầu thông, axit Oleic, chất HĐBM APG 60, rợu etylic. Ngoài ra, thay thế dầu thông bằng một số dầu thực vật khác là dầu dừa, dầu lạc, dầu cám, và thay axit oleic bằng axit succinic và cũng thay thế chất HĐBM APG 60 bằng Tween 60, sau đó kiểm tra chất tẩy rửa của từng mẫu. Chất tẩy rửa đợc điều chế có dạng lỏng, trong và có màu hơi vàng.

Cân chính xác lợng chất HĐBM cho vào cốc có chứa lợng rợu cần thiết (thành phần các cấu tử theo tỉ lệ định trớc). Khuấy với tốc độ vừa phải khoảng 5-10 phút để chất HĐBM tan hết. Sau đó cân chính xác lợng dầu thông vào cốc theo tỉ lệ đã định. Trộn hỗn hợp chất HĐBM và rợu vào cốc chứa dầu thông .Tiếp đó cân chính xác lợng axit và cho vào cốc, trộn dầu thông với chất HĐBM và khuấy với tốc độ vừa phải trong vòng 15 phút thì dừng.Ta thu đợc chất tẩy

rửa. Thành phần cụ thể của chất tẩy rửa đợc đa ra ở các bảng số liệu trong phần thảo luận kết quả.

2.2 Xác định các đặc trng hóa lý của chất tẩy rửa cặn dầu2.2.1 Đo tỷ trọng: (Theo phơng pháp picnomet) 2.2.1 Đo tỷ trọng: (Theo phơng pháp picnomet)

Cách tiến hành:

- Rửa sạch, sấy, cân bình picnomet (gb) bằng cân phân tích.

- Đổ nớc cất vào picnomet, định mức đến đỉnh mao quản sao cho không có bọt khí trong bình. Ngâm bình picnomet vào nớc lạnh ở khoảng 19°C ữ 20°C trong 15 phút.

- Lấy bình picnomet ra lau khô và mang cân trên cân phân tích (gb+ nớc). - Từ trên ta có gnớc (gam) và ta tính đợc thể tích nớc ở 20°C (Vnớc).

- Đổ nớc đi và sấy khô.

- Ta làm tơng tự đối với chất tẩy rửa gCTR+b - Từ trên ta có gCTR(gam)

ở nhiêt độ nớc tnớc = 20o C và khối lợng gnớc. Tra sổ tay hoá lý Suy ra Vnớc (cm3 )

Suy ra khối lợng riêng của chất tẩy rửa: ρCTR = n CTR V g = 0,836 (g/cm3)

Tỷ trọng của chất tẩy rửa đã điều chế đợc thể hiện trong các bảng ở phần thảo luận kết quả.

2.2.2 Xác định độ bay hơi

Để đảm bảo độ an toàn cháy nổ trong quá trình tẩy rửa và quá trình bảo quản chất tẩy rửa, cần phải kiểm tra độ bay hơi của dung dịch .

2.2.2.1 Dụng cụ, thiết bị

- Cốc có dung tích 50ml - Cân phân tích

- Đồng hồ đo thời gian

2.2.2.2 Cách tiến hành

-Dùng cốc thuỷ tinh dung tích 50 ml có kích thớc giống nhau, rửa sạch, cho tủ sấy khô và cân chính xác lợng cốc thuỷ tinh (gO). Sau đó đổ dung dịch cần đo vào cốc và cân có khối lợng g1 , lúc đó bấm đồng tính thời gian.

- Để dung dịch cần đo bay hơi tự nhiên trong 24h tại bề mặt thoáng, sau đó đem cân xác định khối lợng dung dịch chất tẩy rửa còn lại g2.

Khối lợng dung dịch chất tẩy rửa trớc khi bay hơi ∆g1 = g1 – g0 Khối lợng dung dịch chất tẩy rửa sau khi bay hơi ∆g2 = g2 – g0 % độ bay hơi đợc xác định bằng công thức = .100

.. . 1 2 1 t s g g g ∆ ∆ − ∆

2.2.3 Xác định hoạt tính của chất tẩy rửa (độ tẩy rửa)

2.2.3.1 ý nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quá trình tẩy rửa là quá trình loại bỏ các cặn bẩn xăng dầu bám trên bề mặt thùng chứa. Để tăng thêm hiệu quả của quá trình tẩy rửa, ngời ta bổ sung

thêm các điều kiện bên ngoài nh : gia nhiệt , tăng thời gian tẩy rửa và tạo các tác động cơ học nh khuấy trộn hoặc phun bằng áp lực, làm cho dung dịch chất tẩy rửa hoạt động hiệu quả hơn.

2.2.3.2 Phơng pháp ngâm có tác dụng cơ học * Chuẩn bị thí nghiệm * Chuẩn bị thí nghiệm

Dụng cụ:

+) Các thanh kim loại dài khoảng 15 cm, rộng khoảng 1cm, bề mặt nhẵn và sạch, tơng đối đều với nhau.

+) Mẫu cặn dầu FO.

+) Máy khuấy, bình khuấy. +) Bình chứa nớc nóng.

+) Nhiệt kế, cân phân tích, đũa thuỷ tinh. +) Bình chứa mẫu, pipet hút CRT

Chuẩn bị mẫu:

+) Thanh kim loại rửa sạch, sấy khô trong tủ sấy. Sau khi sấy khô lấy ra để nguội rồi cân xác định khối lợng ban đầu m0

+) Dùng đũa thuỷ tinh quệt mẫu dầu FO thật đều lên cả hai mặt thanh kim loại với chiều cao 5 - 7 cm. Yêu cầu quét thật đều, không quá mỏng, cặn dầu phải phủ kín bề mặt thanh.

+) Treo các thanh lên giá đỡ, phơi khô khoảng 5 - 6 h cho bay hết hơi nớc rồi cân lại để xác định khối lợng m1.

* Tiến hành tẩy rửa

Hình 2.2: Sơ đồ thí nghiệm khảo sát độ tẩy rửa

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 37 - 42)