Giới thiệu về dầu thực vật

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 34 - 37)

Công thức hoá học của chúng là [13]:

1.4 Giới thiệu về dầu thực vật

Việt Nam có một nguồn gốc thực vật chứa dầu rất đa dạng về chủng loại nhng cha tập trung, nên việc ứng dụng vào công nghiệp cha cao. Nhng gần đây, dầu thực vật đợc ứng dụng khá rộng rãi bởi vì các chất thải có nguồn gốc thực vật có khả năng phân huỷ sinh học rất có lợi cho môi trờng [26, 27, 28].

Dầu thực vật có cấu trúc hoá học khác so với các loại dầu khoáng. Chúng gồm các axit béo đợc nối với nhau qua cầu glyxerin (triglyxerit). Dầu thực vật thờng chứa hơn 98% tri-glyxerit và khoảng 2% của Sterol cùng các hydrocacbon ít hoạt động.

Dầu thực vật có ba điểm khác cơ bản với các dầu gốc khác:

+ Thành phần hoá học khá đồng nhất và đợc phân loại theo các axit béo có chứa nhiều nhất trong dầu. Các axit này đợc chia thành axit no (axit Stearic, axit Palmitic....), axit không no một nối đôi ( axit Oleic), axit không no nhiều nối đôi (axit linolenic) và các thành phần khác. Đặc biệt, dầu có hàm lợng axit Oleic (hơn 75%) thì có độ ổn định oxy hoá hơn hẳn dầu không no có nhiều nối đôi.

+ Phân tử lợng cao, thờng từ 850- 890 g/mol đối với các loại dầu oleic. + Mức độ không no đáng kể của triglyxerit giúp cải thiện tính chất nhiệt độ thấp nhng lại làm giảm độ bền oxy hoá.

1.4.1 Dầu cám

Dầu cám thu đợc từ cám trong quá trình xay xát thóc.

Thóc là lơng thực chủ yếu của nhân dân Châu á, thuộc họ hoà thảo.Thóc qua xay xát ta đợc gạo. Hàm lợng dầu của gạo rất thấp, vài trăm phần trăm. Dầu chủ yếu tập trung ở trong phôi, hàm lợng có thể đến 20-28%. Vì vậy, nguyên

liệu cho công nghiệp sản xuất dầu là cám. Cám nhận đợc từ các nhà máy xay xát vì còn lẫn nhiều tấm và trấu, nên tỷ lệ dầu còn thấp.

Cũng nh cám ngô, cám gạo rất khó bảo quản, do hoạt động mạnh của men lipaza và các sinh vật khác. Vì vậy sau một thời gian ngắn, cám dễ chua, mốc, đóng cục. Thờng ở một số nớc, ngời ta đem sấy qua trong 5 phút ở nhiệt độ 100-105oC để diệt men và côn trùng hoặc xử lý bằng hoá chất.

Dầu cám có thành phần axit béo tơng tự dầu lạc, dầu thông, dầu đậu t- ơng... chứa 60-70% axit béo cha no có hoạt tính sinh học cao.Trong dầu cám có tỷ lệ sáp cao (0.5-5%) gây khó khăn cho quá trình tinh chế và dễ vẩn đục. Ngoài ra, nếu dầu cám thô ép đợc không qua lọc và tinh chế ngay thì phẩm chất nhanh chóng giảm sút, chỉ số axit tăng nhanh, mầu dầu chuyển từ vàng sang xanh thẫm rồi đen.

Do phẩm chất dầu cám hiện nay còn kém (mầu sắc thẫm, chỉ số axit cao, nhiều tạp chất vv...) nên phần lớn dầu cám ở nớc ta hiện nay chỉ dùng trong công nghiệp sản xuất xà phòng giặt .

Bảng 1.6: Thành phần axit béo của dầu cám (%)

Tên các axít béo Hàm lợng (%) Palmitic (C16H32O2) 9,644

Oleic (C18H34O2) 16,774

Linolêic (C18H32O2) 14,978 Sinoleic (C18H30O2) 0,321

1.4.2 Dầu dừa

Cây dừa đợc trồng phổ biến ở nớc ta, nhất là ở các vùng ven biển Trung Bộ và Nam Bộ. Nhiều nớc trồng với quy mô lớn nh Philipin, Inđônesia, ấn Độ, Xrilanca, Malaixia, Mêhicô v, v...ở nớc ta, riêng tỉnh Bến Tre, mỗi năm có thể cung cấp trên 200 triệu trái dừa tơng đơng trên 1000 tấn dầu dừa.

Dầu dừa chủ yếu đợc ép từ cùi dừa sấy khô (hàm lợng dầu từ 52-75%), còn cùi tơi chỉ chứa khoảng 27% dầu. Đại bộ phận dầu dừa hiện nay trên thế giới sản xuất bằng phơng pháp ép cùi khô và trích ly bằng etxăng hoặc hexan. Dầu dừa lỏng, có màu vàng-nâu, đặc nh mỡ khi nhiệt độ xuống thấp. Thành phần chủ yếu của dầu dừa là các axit béo, khả năng bay hơi cao (19-23%). Dầu dừa là nguyên liệu quí trong công nghệ sản xuất xà phòng rắn trong công nghiệp thực phẩm sản xuất bơ nhân tạo, chế biến bánh kẹo.

Thành phần và các chỉ số hoá lý cơ bản của dầu dừa đợc đa ra ở phần thảo luận kết quả.

1.4.3 Dầu lạc

ở nớc ta lạc đợc trồng nhiều trên các lu vực sông. Năng xuất trồng tơng đối cao. Trong lạc có nhiều protein tiêu hoá tốt cho cơ thể. Ngoài ra còn chứa nhiều vitamin quí nh B1, B2, PP nên dầu lạc là mặt hàng có giá trị cao.

Dầu lạc lỏng, có màu vàng nâu, có mùi đặc trng, có độ nhớt cao. Thành phần chủ yếu của dầu lạc là các axit béo đợc thể hiện ở bảng 1.7 sau:

Bảng 1.7: Thành phần axit béo trong dầu lạc Thành phần Hàm lợng theo % khối lợng Axit Oleic 50-63 Axit Linoleic 13-33 Axit Palmitic 6-11

Bảng 1.8: Các chỉ tiêu hoá lý chủ yếu của dầu lạc

Tỉ trọng ở 15 OC 0,911 – 0,929 Chỉ số khúc xạ 20 D n 1,468 – 1,472 Độ nhớt động học ở 20 OC (m2/sec) 74 – 89.10-6 Nhiệt độ đông đặc (OC) -2,5 – 3 Chỉ số xà phòng 185 - 197 Chỉ số Iod 82 - 92 Hàm lợng không xà phòng hoá 0,3 - 1

Dầu lạc dùng chủ yếu vào làm dầu thực phẩm sản xuất bơ nhân tạo, dầu cứng vv... Ngoài ra còn đợc dùng sản xuất xà phòng, dùng trong ngành dợc phẩm và một số ngành công nghiệp khác.

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w