Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 76 - 80)

bằng rợu izo-propylic

3.6Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu

3.6.1 nh hởng của nhiệt độ

Trong quá trình tẩy rửa, để tăng hiệu quả, ngời ta thờng tạo ra một số điều kiện nh gia nhiệt ,tăng thời gian tẩy ,bổ sung các tác động cơ học. Đó là các yếu tố cơ lý nhằm làm tăng hoạt tính của chất tẩy rửa.Trong đó thì yếu tố nhiệt độ đóng một vai trò quan trọng.

Khi tăng nhiệt độ, tốc độ chuyển động của các hạt trong phân tử tăng, dẫn đến hoạt tính của các hạt chất tẩy rửa cũng tăng theo.Từ đó, thay vì mỗi hạt CTR chỉ tẩy đợc một lợng cặn bẩn nhất định thì dới nhiệt độ cao chúng có thể tẩy đợc nhiều cặn bẩn hơn.Bên cạnh đó, khi nhiệt độ cao bản thân cặn dầu cũng linh động hơn,chúng không còn đông đặc nh trớc nữa mà sẽ chảy lỏng. Chính vì thế mà lực bám dính của cặn dầu trên bề mặt bồn bể chứa cũng yếu đi, chúng sẽ dễ bị tẩy đi so với khi nhiệt độ thấp.

Trong điều kiện phòng thí nghiệm ,để khảo sát độ tẩy rửa ta có thể tăng nhiệt độ, mục đích là kiểm tra xem độ tẩy rửa thay đổi nh thế nào.Tuy nhiên trong thực tế không thể làm nh thế vì không thể gia nhiệt các bồn bể có dung tích hàng nghìn m3 đợc. Mặt khác xăng dầu là những chất dễ cháy nổ đặc biệt là khi ở nhiệt độ cao,vì thế gia nhiệt là thao tác hết sức nguy hiểm.Với các lí do trên thì biện pháp gia nhiệt không đợc áp dụng trong thực tế, mà chỉ sử dụng để nghiên cứu mà thôi.

ứng dụng thực tế nhất của yếu tố này là dựa vào sự thay đổi nhiệt độ giữa mùa đông và mùa hè trong năm.Với điều kiện khí hậu nh ở nớc ta thì chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa là rất lớn (có thể tới 20-25oC).Nh vậy hiệu quả tẩy rửa sẽ chênh lệch khá lớn .Do đó khi đánh giá hiệu quả tẩy rửa cần căn cứ vào điều kiện tiến hành, cụ thể là căn cứ vào yếu tố nhiệt độ mà chọn mùa để tẩy rửa cho thích hợp .

Kết quả đo hiệu quả tẩy rửa dới ảnh hởng của nhiệt độ đợc thực hiện ở tốc độ khuấy 400 - 500 vòng/phút, lợng cặn dầu là 20 g, nồng độ chất tẩy rửa 5%, lợng chất tẩy rửa 100 g, thời gian tiến hành 10 phút.

Kết quả của nghiên cứu này đợc thể hiện tại bảng 3.22 và hình 3.9:

Hình 3.9 Biểu đồ ảnh hởng của nhiệt độ tới độ tẩy rửa

Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy :trong khoảng nhiệt độ khảo sát thì khi nhiệt độ tăng, hiệu quả tẩy rửa cũng tăng dần. Điều đó có thể giải thích là do khi nhiệt độ tăng, làm cho các hạt trong phân tử cặn dầu chuyển động nhanh hơn dẫn tới có hoạt tính cao hơn.Nh vậy lợng cặn bẩn đợc tẩy bởi một phân tử CTR sẽ tăng lên.Từ đó dẫn đến tổng lợng cặn bẩn đợc tách ra sẽ cao hơn.

Mặt khác đối với bản thân cặn dầu thì khi tăng nhiệt độ, chúng sẽ chảy lỏng hơn và khả năng bám dính vào bề mặt bồn bể sẽ kém đi.Kết quả là lợng cặn đó sẽ dễ bị tách hơn so với khi nhiệt độ thấp.

Kết hợp hai yếu tố đó thì ta có thể kết luận:khi nhiệt độ tăng thì khả năng tẩy rửa cũng tăng.Khoảng nhiệt độ ta đang xét (170-350C)là tơng ứng với nhiệt độ môi trờng thay đổi giữa các mùa.Do vậy để đạt hiệu quả cao thì nên tiến hành súc rửa các bể chứa xăng dầu vào mùa hè, là mùa có nhiệt độ tơng đối cao(290-350C).

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa cặn dầu trong thực tế (Trang 76 - 80)